intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn toán lớp 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiều học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học được coi là khô khan, hóc búa thì việc đưa ra các trò chơi Toán học nhằm mục đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi toán học không những chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn toán lớp 2

  1.                                       PHẦN I                          ĐẶT vÊn ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài :         Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Toán cùng với các   môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần hết sức   quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Toán học là  môn khoa học tự nhiên có tính lôgic và tính chính xác cao, nó là chìa khoá mở  ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác. Muốn học sinh Tiểu học học  tốt được môn Toán thì mỗi người giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng   giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết  kế  bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một  cách thụ  động. Nếu chỉ  dạy học như  vậy thì việc học tập của học sinh sẽ  diễn ra thật đơn điệu, tẻ  nhạt và kết quả  học tập sẽ  không cao. Nó là một  trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con   người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn   ra hàng ngày. §èi víi môn toán  ở  bậc Tiểu học, yêu cầu của giáo dục  hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính  tích cực, chủ  động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây   được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các  hoạt động học tập. Hiểu rõ tâm lý của trẻ  nhỏ  rất hiếu động, tò mò, thích   khám phá nên tôi cố gắng thiết kế những tiết dạy thật nhẹ nhàng, sinh động,  gây hứng thú với các em. Sao cho “Học mà chơi, chơi mà học”. Vui chơi như  thế  nào để  vẫn có ích cho việc học tập mà lại khắc sâu được bài hơn.  V× thÕ Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò   chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các   em. Thông qua các trò chơi các em sẽ  lĩnh hội những tri thức toán học một   cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các  em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra                                                                                          1
  2. được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn  chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao. Chính vì những lý do nêu trên mà qua nhiều năm thực hiện chương  trình, tôi rút ra được một vài kinh nghiệm mong được chia sẻ  cùng với các  bạn đồng nghiệp với đề  tài :   “  Một số  kinh nghiệm tổ  chức trò chơi có   hiệu quả ở môn toán lớp 2”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:           ­ Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán  ở  Tiều học theo   hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường   hoạt động cá thể  phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. ­ Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học  được coi là khô khan, hóc búa thì việc đưa ra các trò chơi Toán học nhằm mục   đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi toán học không những chỉ  giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố  và khắc sâu   các tri thức đó. 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :         3.1. Nhiệm vụ : ­ Tìm hiểu về các trò chơi học tập Toán 2 ­ Tìm hiểu về thực trạng tài liệu trò chơi Toán học 2. 3.2. Phạm vi nghiên cứu : ­ Đối tượng : Học sinh lớp 2A , trưêng TiÓu häc Cổ Đô - huyện  Ba Vì – Thành phố Hà Nội.                                                                                         2
  3. ­ Tài liệu : Sách giáo khoa toán, sách hướng dẫn giáo viên, sách trò chơi   toán học nói chung. 4. Phương pháp nghiên cứu :  Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau : a. Nghiên cứu tài liệu :  ­ Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội  dung đề tài. ­ Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ, giúp  em vui học toán. b. Nghiên cứu thực tế : ­ Dự  giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về  nội dung các trò chơi toán  học. ­ Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.           ­ Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án đã thông   qua các tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi của đề tài            c. Phương pháp trực quan:               Hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng, sự vật  cụ thể, để dựa vào đó mà nắm bắt được kiến thức, kỹ năng của môn Toán. d. Phương pháp thực hành – luyện tập:                Thực hành, luyện tập các kiến thức, kỹ năng của môn học. e. Phương pháp gợi mở vấn đáp:                                                                                         3
  4.               Sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ  và lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết,  giúp học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.         g. Phương pháp giảng giải minh họa:               Dùng lời nói để giải thích tài liệu toán, kết hợp với các phương tiện  trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích. 5. Kế hoạch thực hiện: a. Thời gian nghiên cứu:     Qua nhiều năm giảng dạy và cụ  thể  là từ năm học: 2011 – 2012,  2012 –   2013. b. Kế hoạch nghiên cứu:  - Th¸ng 9 - 2012: Nghiªn cøu, đ¨ng ký tªn s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. - Tõ th¸ng 10 - 2012 ®Õn th¸ng 3 - 2013: X©y dùng ®Ò c¬ng - nghiªn cøu ®iÒu tra lµm thùc nghiÖm. - Th¸ng 4: ViÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. - Th¸ng 5: Hoµn thiÖn, nép s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. 6. Khẳng định tính mới của đề tài:        Việc tạo trò chơi trong dạy học môn toán ở lớp 2 cho học sinh không phải  là đề tài mới, đã được rất nhiều người nghiên cứu nhưng làm thế nào để trò                                                                                          4
  5. chơi có hiệu quả nhất, học sinh làm toán được tốt nhất ?  Đó chính là điều tôi  muốn trình bày trong đề tài này.                                               PHẦN II                     NỘI DUNG vµ gi¶i ph¸p                 Chương I:   CƠ SỞ LÝ LUẬN :    1. Vị trí của môn toán trong trường Tiểu học :                  Trong trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, môn Toán  góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát  triển nhân cách học sinh, nó có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát  triển các năng lực và phẩm chất, trí tuệ. Môn toán cũng như những môn học  khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới  xung quanh và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Thật vậy,  do tính chất trừu tượng, khái quát cao, suy luận lôgic chặt chẽ, toán học có                                                                                          5
  6. khả năng hình thành ở người học óc trừu tượng, năng lực tư duy lôgic chính  xác. Việc tìm kiếm cách chứng minh một định lí, tìm lời giải hay cho một bài  toán...có tác dụng trong việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy  khoa học trong học tập, trong việc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát,  phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận, chứng minh...Qua đó rèn  luyện cho học sinh trí thông minh sáng tạo. Không những thế, môn Toán còn  góp phần tích cực vào việc giáo dục cho các em những phẩm chất đáng quí  trong học tập, lao động và cuộc sống, như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính  chính xác, biết cảm thụ cái đẹp trong những ứng dụng phong phú của toán  học, tìm ra cái đẹp của những lời giải hay,... Khi nhận ra điều này, học sinh   ngày càng  yêu thích, say mê môn Toán hơn, tích cực học tập, ứng dụng nó, từ  đó mà chất lượng học toán ngày càng cao hơn.  Môn toán ở trường Tiều học  là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian  trong chương trình học của  trẻ. Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có  hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn toán  có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rènluyện, thao tác tư duy cần thiết để  con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người  lao động trong thời đại mới. 2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.   ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ  phát triển hay   nói cụ  thể là các hệ  cơ  quan còn chưa hoàn thiện vì thế  sức dẻo dai của cơ  thể còn thấp nên trẻ không thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là   khi hoạt động quá mạnh và ở môi trường thiếu dưỡng khí. Học sinh Tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng  tượng phong phú và nghe giảng rất dễ  hiểu nhưng cũng sẽ  quên ngay khi  chúng không tập trung cao độ. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán  học nhưng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải. Chính   vì thế nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải,                                                                                          6
  7. truyền đạt làm thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể  xem nhẹ. Đặc biệt đối với học sinh lớp 2, lớp mà các em vừa mới vượt qua   những mới mẻ  ban đầu chuyển từ  hoạt động vui chơi là chủ  đạo sang hoạt   động học tập là chủ đạo. Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách  vui chơi là chủ yếu còn yêu cầu về kỷ luật học tập và kết quả học tập không   đặt ra nghiêm ngặt đối với mỗi em. Lên đến lớp 1 thì yêu cầu đó đặt ra là  thường xuyên đối với các em ở tất cả các môn học. Như vậy nói về cách học,  về  yêu cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến cuối   năm lớp 1 và sang lớp 2 các em mới quen dần với cách học đó. Do vậy giờ học   sẽ trở nên nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý của các em nếu các em   chỉ có nghe và làm theo. Muốn giờ  học có hiệu quả  thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới   phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”  hướng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này   người giáo viên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó  kích thích óc tò mò và tư  duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết   giáo viên phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các  phương pháp sao cho phù hợp, bài nào thì sử dụng các phương pháp trực quan,  thuyết trình, trò chơi ... hoặc bài nào thì sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm   tra, thí nghiệm ... nhưng phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu  học. Học sinh Tiểu học không thể  ngồi quá lâu trong giờ  học cũng như  làm   một việc gì đó nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học  của các em trong giờ  học: cho các em thảo luận, làm bài tập hoặc thông qua  trò chơi. Có như  vậy mới gây được hứng thú học tập và khắc sâu được bài   học.Vì   vậy   người   giáo   viên   phải   tạo   ra   hứng   thú   trong   học   tập   và   phải   thường xuyên được luyện tập. Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song các  em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử  dụng nhiều đồ  dùng                                                                                          7
  8. dạy học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức   các trò chơi  xen kẽ ... để củng cố khắc sâu kiến thức. Chương II : C¬ së thùc tiÔn THỰC TRẠNG viÖc tæ chøc trß ch¬i trong d¹y häcTo¸n líp 2   §Ó n¾m ®îc viÖc d¹y to¸n líp 2, trêng TiÓu häc Cổ  Đô ta kh«ng thÓ chØ ®¸nh gi¸ trªn c¬ së giê d¹y mµ cßn                                                                                         8
  9. ph¶i xem xÐt t×m hiÓu thªm mét sè vÊn ®Ò cã liªn quan ¶nh hëng trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp ®Õn qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y cña gi¸o viªn. Do ®ã viÖc ®i s©u vµo ®iÒu tra thùc tr¹ng d¹y cßn ph¶i quan s¸t, ®iÒu tra mét sè vÊn ®Ò: ViÖc chuÈn bÞ bµi cña gi¸o viªn, thùc tr¹ng n¾m kiÕn thøc cña häc sinh vµ thùc tr¹ng nhËn thøc cña ®éi ngò gi¸o viªn vµ häc sinh vÒ tæ chøc trß ch¬i m«n To¸n ®Ó thu thËp thªm sè liÖu cÇn thiÕt tõ ®ã ph©n tÝch xö lý sè liÖu t×m ra nguyªn nh©n c¬ b¶n dÉn ®Õn thùc tr¹ng d¹y to¸n líp 2 ë trêng TiÓu häc Cổ Đô - Ba Vì ­ Hà Nội . Năm học 2011 – 2012 tôi được phân công dạy lớp 2D tr ưêng TiÓu häc Cổ Đô và năm học 2012 – 2013 tôi được phân công dạy lớp 2A   trưêng TiÓu häc Cổ Đô - huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội.      Căn cứ vào tình hình đó tôi thấy các lớp tôi chủ nhiệm có một số thuận lợi  và khó khăn như sau:        1.  Thuận lợi :         ­ Trường Tiểu Học Cổ Đô là trường có cơ sở vật chất tương đối  đầy đủ. Các phòng học có đầy đủ  đèn, quạt ánh sáng cho học sinh. Bàn ghế  vừa tầm vóc, đồ dùng cho việc giảng dạy của giáo viên tương đối đầy đủ.         ­ Nhiều em thích học toán và có ý thức học tập tốt.         ­  Phụ  huynh học sinh quan tâm nên học sinh có đầy đủ  sách vở  dùng để học tập.          ­  Ban giám hiệu và tổ bộ môn luôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện   cho tôi phát triển chuyên môn.                ­  Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn tự nghiên cứu các tài liệu, sách  báo, học tập đồng nghiệp, vận dụng phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu  quả cao nhất.                                                                                         9
  10.           2. Khó khăn: - Trêng TiÓu häc Cổ  Đô lµ mét trêng xa trung t©m cña huyện Ba Vì, ®a sè häc sinh lµ con em n«ng d©n lao ®éng thuÇn tuý nªn Ýt cã ®iÒu kiÖn giao lu, tiÕp xóc víi cuéc sèng ån µo tÊp nËp n¬i thÞ thµnh mµ cuéc sèng xung quanh c¸c em chØ lµ lµng quª víi ruéng ®ång vµ nh÷ng con ngêi lao ®éng hiÒn lµnh, cho nªn tÊt c¶ mäi ®iÒu kiÖn nh: nhËn thøc cña phô huynh vµ häc sinh ®Òu h¹n chÕ. V× vËy nã cã ¶nh hëng kh«ng Ýt ®Õn phong trµo häc tËp cña häc sinh. Do ®ã c¸c em rÊt nhót nh¸t rôt rÌ khi giao lu tiÕp xóc víi mäi ngêi kh«ng m¹nh d¹n, tù tin nh nh÷ng häc sinh ë c¸c vïng gÇn thÞ x·, thị trấn. - Lớp t«i chủ nhiệm cã nhiều học sinh nam, các em hiÕu đéng, một số  học sinh chưa chăm học, học còn yếu môn toán nên tự  ti, chưa mạnh  dạn tham gia vào các hoạt động học tập.           ­  Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học Toán  nhưng một số  giáo viên vẫn còn nặng tâm lý đây là môn học chính nên trong  quá trình giảng  dạy  luôn chú trọng  việc  truyền  thụ  kiến  thức  với  mục  đích  giúp học sinh học tốt môn này. Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số  giáo viên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép,  miễn cưỡng, còn nếu có thì cũng rất ít. Mặt khác, còn một số giáo viên khi sử  dụng các trò chơi học tập thì chưa chọn lọc kỹ, chưa có tác dụng thiết thực  phục vụ  mục tiêu của bài học nên việc tổ  chức trò chơi chưa đạt hiệu quả.  Trß ch¬i trong giê häc To¸n t¹o høng thó cho c¸c em, gióp c¸c em yªu thÝch, say mª m«n häc nhng nÕu kh«ng ®îc sö dông thÝch hîp, thêng xuyªn th× thao t¸c cña c¸c em bì ngì, lóng tóng.                                                                                              10
  11.  3. §iÒu tra viÖc d¹y m«n to¸n líp 2. §iÒu tra c«ng t¸c chuÈn bÞ cña gi¸o viªn d¹y häc m«n to¸n líp 2. YÕu tè ®Çu tiªn gãp phÇn vµo thµnh c«ng cña mçi tiÕt d¹y ®ã lµ sù chuÈn bÞ chu ®¸o bµi d¹y cña mçi gi¸o viªn tríc khi lªn líp. B»ng viÖc ®iÒu tra, quan s¸t c«ng t¸c chuÈn bÞ cho mét tiÕt d¹y to¸n cô thÓ cña hai gi¸o viªn trong tổ. T«i nhËn thÊy: Tríc khi lªn líp c¸c gi¸o viªn ®Òu cã sù chuÈn bÞ gi¸o ¸n. Chøng tá gi¸o viªn ®· cã sù ®Çu t nhÊt ®Þnh trong bµi d¹y cña m×nh. HÇu hÕt c¸c gi¸o viªn ®Òu ®äc c¸c tµi liÖu tham kh¶o nhng chñ yÕu chØ lµ s¸ch gi¸o viªn. ViÖc thiÕt kÕ trß ch¬i trong d¹y häc to¸n cßn rÊt h¹n chÕ. 4. KÕt qu¶ cña thùc tr¹ng viÖc tæ chøc trß ch¬i trong d¹y häc to¸n . Trong qu¸ tr×nh chØ ®¹o chuyªn m«n ë trêng t«i thêng xuyªn dù giê th¨m líp. Do khu«n khæ cña ®Ò tµi cã h¹n t«i kh«ng tr×nh bµy ®îc diÔn biÕn c¸c tiÕt häc. Qua dù giê các đồng chí trong tổ, t«i nhËn xÐt nh sau: - Nh×n chung gi¸o viªn ®· thùc hiÖn ®Çy ®ñ môc tiªu cña bµi häc, kÕt hîp võa rÌn kü n¨ng võa cung cÊp kiÕn thøc. Giê d¹y thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c bíc, x¸c ®Þnh ®Çy ®ñ kiÕn thøc träng t©m ®Ó truyÒn ®¹t cho häc sinh, ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc cña häc sinh. VÒ ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc d¹y häc ®· cã hiÖu qu¶, häc sinh n¾m kiÕn thøc của bài học.Song                                                                                         11
  12. bªn c¹nh cßn béc lé h¹n chÕ lµ giáo viên phô thuéc nhiÒu vµo híng dÉn thiÕu s¸ng t¹o, linh ®éng. - C¸c h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng häc tËp trong giê häc To¸n cßn ®¬n ®iÖu, nghÌo nµn. ViÖc sö dông h×nh thøc trß ch¬i trong d¹y häc To¸n cha thùc sù ®îc chó träng. Së dÜ cã t×nh tr¹ng trªn lµ do b¶n th©n mçi ®ång chÝ gi¸o viªn cha thÊy hÕt ý nghÜa t¸c dông cña trß ch¬i trong giê häc To¸n. - Tµi liÖu nãi vÒ h×nh thøc tæ chøc trß ch¬i häc tËp hiÕm cã, mét sè tµi liÖu giáo ¸n cã ®a ra c¸c h×nh thøc trß ch¬i phong phó song cha s¸t thùc, kh«ng mang tÝnh kh¶ thi. Bªn c¹nh ®ã gi¸o viªn kh«ng ®îc tËp huÊn vÒ thiÕt kÕ trß ch¬i trong khi tr×nh ®é gi¸o viªn TiÓu häc l¹i kh«ng ®ång ®Òu. Còng cã nh÷ng gi¸o viªn d¹y líp 2 cã s¸ng kiÕn kinh nghiÖm hay song cha ®îc tæ chøc ®¸nh gi¸ tæng kÕt mµ chØ viÕt råi göi ®i dù thi ë trêng, ë Phßng hoÆc Së gi¸o dôc cha tæ chøc héi th¶o, cha ®îc x©y dùng thµnh quy tr×nh, cha ®îc nh©n réng r·i ®Ó ¸p dông. - Mét bé phËn gi¸o viªn khi d¹y to¸n líp 2 cha linh ho¹t lùa chän c¸c h×nh thøc d¹y häc phï hîp víi néi dung bµi mµ chØ thiªn vÒ viÖc häc sinh ghi nhí tri thøc, n¾m ph¬ng ph¸p gi¶i quyÕt råi t¸i hiÖn l¹i ®Ó gi¶i quyÕt bµi tËp t¬ng tù mét c¸ch cøng nh¾c, kh«ng g¾n liÒn ho¹t ®éng d¹y häc víi øng dông thùc tiÔn, kh«ng t¹o ra vµ duy tr× sù høng thó, tÝch cùc häc tËp cña häc sinh. - Mét sè gi¸o viªn ®· b¾t ®Çu ®Ó ý ®Õn viÖc thiÕt kÕ trß ch¬i trong d¹y häc To¸n nhng cha sö dông thêng xuyªn liªn tôc mµ chØ sö dông nhiÒu trong nh÷ng giê thao gi¶ng. + Kết quả khảo sát chất lượng m«n To¸n của học sinh lớp 2D,  Năm hoc  ̣ 2011 – 2012, trước khi thực hiện đề tài như sau :                                         Sĩ số lớp : 28 em                                                                                         12
  13. Học lực Đầu năm  môn Giỏi  8 em  =  28,5 % Khá 9em  =   32,1 % Trung bình 6 em =  21,4 % Yếu                 5em  =  18   % + Kết quả khảo sát chất lượng m«n To¸n của học sinh  lớp 2A ­  Năm hoc  ̣ 2012 – 2013, trước khi thực hiện đề tài như sau :                                                Sĩ số lớp : 29 em Học lực Đầu năm  môn Giỏi 10em = 34,5 % Khá  8 em  =  27,5 % Trung bình  7em  =  24,1 % Yếu  4em  =  13,9 % Tõ nhu cÇu thùc tÕ ®Æt ra t«i nhËn thÊy viÖc thiÕt kÕ trß ch¬i gãp phÇn ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc, n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n To¸n nãi chung vµ To¸n 2 nãi riªng lµ rÊt cÇn thiÕt.             Chương III : Néi dung vµ gi¶i ph¸p 1.  Mục đích, ý nghĩa và tác dụng của trò chơi đối với học sinh  : Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó  quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em  luôn tìm mọi cách và tranh thủ  thời gian trong mọi điều kiện để  chơi. Được  chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ  tình cảm rất rõ ràng như  niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui   mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi  không làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó                                                                                          13
  14. khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có  mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã   tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả  năng về  sức lực, tập   trung sự chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình. Trò chơi học tập là trò   chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được  trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác  vốn kinh nghiệm của bản thân để  chơi, thông qua chơi học sinh được vận   dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó   học sinh được thực hành luyện tập củng cố  mở  rộng kiến thức kỹ  năng đã   học.               Mỗi trò chơi có tác dụng chủ đạo nhưng nhìn chung qua trò chơi sẽ   làm cho tập thể các em có bầu không khí mới. Những tràng vỗ  tay, tiếng reo   hò, khuôn mặt rạng rỡ, tiếng cười, giúp các em hiểu biết và quý mến nhau  hơn. Được tổ  chức và hướng dẫn có hệ  thống khoa học giúp các em phát  triển trí tuệ, sự  nhanh nhẹn, trung thực, nâng cao ý thức kỷ  luật, biết vận   dụng và củng cố  những kiến thức đã học trong nhà trường vào cuộc sống   thực tiễn. “Chơi mà học, học mà chơi” là quan điểm đúng đắn. Hiệu quả giáo  dục trò chơi là nhờ tính hấp dẫn, sự thu hút, lôi cuốn của nó. Điều đó luôn tạo   cho các em sự say mê, sự  phấn khởi. Là giáo viên khi tổ  chức trò chơi không   nên dùng ở mức độ giải trí đơn thuần mà phải xem trò chơi thực sự là phương   tiện giáo dục có hiệu quả nhanh, dễ tiếp thu mà các em rất thích. Tóm lại, sử  dụng trò chơi trong toán học là củng cố  và rèn luyện kỹ  năng tính toán, tính nhẩm, phát triển óc tư  duy linh hoạt, sáng tạo, gây hứng  thú học tập và yêu thích bộ môn. Trò chơi thường được tiến hành sau giờ  học hoặc một phần thời gian   còn lại của tiết học. Do đó, làm cho học sinh nhanh chóng giải tỏa tâm lý căng   thẳng. Thông qua trò chơi toán học còn giúp các em tinh thần đoàn kết, hợp tác trong  học tập. Trò chơi toán học còn là sân chơi lành mạnh bổ ích.                                                                                         14
  15. Cuối cùng trò chơi toán học góp phần cải tiến phương pháp dạy học,  nâng cao chất lượng dạy học theo phương pháp dạy học mới, dạy học phát   huy tính tích cực của học sinh. 2.  Thiết kế nội dung trò chơi: 2.1. Nội dung : Như đã xác định mục đích, ý nghĩa của trò chơi, chúng ta nên tổ chức trò  chơi vào phần củng cố  bài là hợp lý nhất. Vì vậy, nội dung trò chơi phải  nhằm củng cố, khắc sâu trọng tâm của bài dạy. Xây dựng nội dung của trò   chơi phải đảm bảo những yêu cầu sau: ­ Đảm bảo yêu cầu phổ cập: nghĩa là đa phần các bài tập trong trò chơi  phải có mức độ vừa phải, đủ để học sinh bình thường có thể giải quyết được   trong thời gian ngắn. Đồng thời, có nhiều bài tập để nhiều học sinh tham gia. ­ Có yếu tố sáng tạo: trong trò chơi nên có 01 bài tập (hoặc 01 ý) trở lên  có nội dung sáng tạo. Để  giải quyết những bài tập này học sinh phải vận   dụng những kiến thức một cách có hệ thống hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn. ­ Nội dung trò chơi phải được phân cách thành những yêu cầu những   đơn vị kiến thức, mỗi bài tập đó với từng cá nhân học sinh. ­ Nội dung trò chơi nên thể  hiện trong nhiều dạng bài tập, nhiều hình  thức thể  hiện khác nhau (tùy theo mỗi dạng bài dạy, mỗi tiết dạy, mỗi khối   lớp). Ví dụ  điền vào chỗ  trống, ô trống, dùng vạch nối tương  ứng để  tạo   thành cặp liên kết đúng, điền trắc nghiệm đúng sai, điền kết quả v.v… * Lưu ý : Ngôn ngữ diễn đạt trong trò chơi phải đầy đủ, ngắn gọn,   mạch lạc, dễ hiểu, tránh hiểu lầm. Vì vậy, khi thiết kế  nội dung một trò chơi ta có thể  lấy nội dung bài   học hoặc một bài tập thuộc trọng tâm bài trong sách giáo khoa. Sau đó, bằng   sự “chế biến” của mình chúng ta sẽ có nhiều đơn vị kiến thức, nhiều bài tập  tương tự ở mức độ phổ cập. 2.2. Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ trò chơi:                                                                                         15
  16. ­ Tiện dụng (dễ sử dụng). ­ Dễ làm (ai cũng có thể làm được). ­ Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trò chơi. ­ Có phần thể hiện điểm đạt của từng nội dung yêu cầu (đúng, nhanh,  đẹp) và tổng điểm. ­ Tiết kiệm (sử  dụng được nhiều lần, làm bằng những vật liệu dễ  kiếm, rẻ tiền). 2.3. Chọn trò chơi : Đây là một yếu tố quan trọng đối với người tổ chức trò chơi. Nếu chọn   không đúng, không phù hợp với trò chơi sẽ là một dịp “giết thời gian”, vô bổ  tính giáo dục. Khi chọn trò chơi chúng ta cần phải chú ý đến :          + Chỗ chơi : Trong phòng hay ngoài trời. Trong phòng học có bàn ghế thì   học sinh ngồi thế nào ? Theo dãy ngang, dọc, hay vòng tròn ? Ngoài sân thì đất  gồ ghề hay bằng phẳng. + Thời tiết : Nóng hay lạnh, trời nóng hay mát. + Dụng cụ cần phải có của trò chơi. + Thời gian : Dài hay ngắn ? Trong tiết học hay ngoài tiết học ? + Sức chơi : Có nhiều trò chơi cần vận dụng trí thông minh, tự chủ, nên   không phải em nào cũng chơi được. Cần chọn những trò chơi để  các em có   thể thích chơi chứ không nên chọn những trò chơi quá dễ hoặc quá khó. Điều quan trọng là mục đích của chúng ta là sự  giáo dục. chúng ta cần   chọn cho các em những trò chơi đa dạng, em thì luyện tập ý chí, em thì luyện   tập trí tuệ, em thì luyện tính vui tươi, em thì luyện tính nhân ái… Ta cần luôn   nhớ  mỗi trẻ  em cần một số  “thành công” để  năng khiếu phát triển điều hòa.  Có những dịp “thành công”  ấy sẽ  giúp ích cho trẻ  rất nhiều. Thông thường  những trẻ  em ích kỷ  là những trẻ  em đã “thành công” quá ít hoặc quá nhiều,  thắng thường tạo ra tính kiêu ngạo, bại thường trở nên mất tự tin, rồi trở nên  gian xảo. vậy trong trò chơi nên tạo cho em này hay em kia thắng cuộc (tùy                                                                                           16
  17. theo   khả   năng   của   em   ấy)   và   những   trò   chơi   để   sửa   chữa   những   khiếm   khuyết của các em. Cũng còn nhiều yếu tố khác cần phải lưu ý đến : Thay đổi trò chơi để  khỏi chán. Đừng bắt đầu ngày học hoặc kết thúc ngày học bằng một trò chơi   mệt nhọc. Sau một trò chơi nào mệt nhọc nên cho một trò chơi nhẹ  nhàng.  Đừng chọn trò chơi có thể  trở  thành cuộc ganh đua, có ý chế  nhạo hay trò   chơi mang tính may rủi. 2.4:   Cách tổ chức trò chơi                    Thời gian tiến hành : thường từ 5 ­ 7 phút           Thông thường khi tổ chức một trò chơi chúng ta thường thực hiện các   bước sau :  * Bước 1: Chuẩn bị     ­ Chia nhóm : đặt tên cho nhóm và ấn định số lượng thành viên tham gia cho  mỗi nhóm (để nhanh giáo viên có thể chia nhóm theo dãy bàn).    ­ Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu của giáo viên.       * Bước 2 : Nêu tên trò chơi     ­ Nêu tên trò chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi.        * Bước 3: Phổ biến luật chơi         ­ Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc (điền,   viết, nói, đọc) của mỗi thành viên tham gia trò chơi.         ­ Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thường theo 3 yêu cầu : Đúng – Nhanh   – Đẹp (đối với viết) và Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)).          ­ Cần lưu ý các trường hợp phạm luật:          ­ Công bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng học sinh còn lại trong lớp)      * Bước 4: Tiến hành trò chơi         ­ Hô hiệu lệnh dứt khoát cho các nhóm đồng loạt tiến hành.                                                                                         17
  18.         ­ Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên cách chơi.  (thường thường không nên cho tất cả  học sinh cùng làm một lúc mà cho lần  lượt các em tiến hành dưới dạng “tiếp sức”.        ­ Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi.        ­ Chơi thật.  * Bước 5 : Tổng kết trò chơi            ­ Trọng tài kiểm tra kết quả để đánh giá cho điểm. Nêu chỗ sai để sửa   sai. Nếu là lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa. ­ Nên cho điểm theo từng yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp. ­ Có thể  đặt thêm câu hỏi phụ  để  rút ra một kết luận nào đó từ  hệ  thống các bài tập trò chơi đã thực hiện. ­ Tính tổng điểm của từng nhóm và công bố kết quả. ­ Tuyên dương học sinh hoặc nhóm thắng cuộc. ­ Trao phần thưởng (nếu có). Lưu ý : Không chê học sinh trong khi tiến hành tổ chức trò chơi. Tổ chức trò chơi là cả một nghệ thuật nên chúng ta cần phải chú ý đến   việc giáo dục kỹ năng sống cho các em.                                                                                         18
  19. 3. Giới thiệu một số trò chơi toán học lớp 2 :           Sau  đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng có  hiệu quả trong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 2.         3.1. Trò chơi trong lớp: * Trò chơi 1: “Học toán tiếp sức” ­ Mục đích : Luyện cho học sinh lớp 2 tính nhanh các phép tính cộng,   trừ, nhân, chia với số  tự  nhiên. Từ  bảng nhân 2 đến bảng nhân 5 và từ  bảng  chia 2 đến bảng chia 5. ­ Địa điểm :  Lớp học ­ Số lượng tham gia:  Cả lớp. ­ Cách chơi : Học sinh ngồi thẳng hàng theo hàng dọc lập thành 1 đội.  Mỗi đội có số học sinh đều nhau (mỗi học sinh 1 hoặc 2 phép tính). Giáo viên  cho mỗi học sinh ngồi đầu hàng dọc một tờ giấy. giáo viên ra lệnh : Bắt đầu,  học sinh thứ nhất làm xong phép tính của mình chuyển giấy cho học sinh thứ  hai ngồi sau cùng làm tiếp và cứ  thế  cho đến em cuối cùng. Học sinh cuối   cùng làm xong nộp cho giáo viên kiểm tra kết quả. Đội nộp trước và làm đúng   sẽ là đội thắng cuộc – Tuyên dương. * Trò chơi 2 :  Ong đi tìm nhụy           (Trò chơi có thể áp dụng vào các bài liên quan đến bảng cộng, trừ,  nhân, chia) .  Cụ thể Tiết 57 : 13 trừ đi một số : 13 ­ 5)       ­  Mục đích :                                                                                          19
  20. + Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 13 ­ 5 + Rèn tính tập thể       ­ Chuẩn bị :  + 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như  sau, mặt sau gắn nam châm. 5 7 8 9 6 + 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm 13 ­ 10 13 ­ 6 13 ­ 5   13  ­ 8 13  ­ 7 + Phấn màu      ­ Cách chơi :  + Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú  Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi. Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn  những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú   Ong không biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con  có giúp được không?  ­ 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng   bạn lên nối các phép tính với số  thích hợp. Bạn thứ  nhất nối xong phép tính                                                                                          20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0