intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2020-2021 (Đề số 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2020-2021 (Đề số 2)" được biên soạn bao gồm 5 câu hỏi, phục vụ cho các em học sinh ôn luyện kiến thức đã học, làm tiền đề cho kiến thức tiếp theo và vượt qua bài thi khảo sát đầu năm gặt hái nhiều thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 10 năm học 2020-2021 (Đề số 2)

  1. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 năm 2020 – 2021 Môn: Toán – Đề số 2 Thời gian: 90 phút Bản quyền thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại. Câu 1: Cho biểu thức  x x  2 2−x  A= +  : − , x  0, x  1  x − 1 x − 1   x x x + x    a. Rút gọn biểu thức b. Biết P ( x ) = 4 . Tìm x c. Tìm giá trị của x để P ( x )  1 Câu 2: Cho phương trình mx 2 − x − 5m + 2 = 0 a. Giải phương trình khi m = 2 b. Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x2 2 − 2 ( x1 + x2 ) = 1 Câu 3: Cho parabol ( P ) = x 2 + 5x + 2 và đường thẳng ( d ) : y = mx a. Vẽ ( P ) và d trên cùng hệ trục tọa độ b. Tìm điều kiện của m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho một điểm có hoành độ bằng 1 Câu 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB điểm M bất kì nằm trên nửa đường tròn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I, tia phân giác của MAI cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia MN tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K. a. Chứng minh rằng: Tứ giác EFMK là tứ giác nội tiếp b. Chứng minh tam giác BAF là tam giác cân c. AKFH là hình thoi Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
  2. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí d. Xác định M để AKFI nội tiếp nửa đường tròn Câu 5: Cho 2 số thực x, y không âm thay đổi. Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ (1 − xy) ( x − y ) nhất của biểu thức: A = (1 + x ) (1 + y ) 2 2 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
  3. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Đáp án Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm năm 2020 – 2021 Đề số 2 Câu 1:  x x  2 2−x  A= +  : −  x − 1 x − 1   x x x + x    A=  x x +1  ( + )  x  2 : − 2−x    x −1 x − 1   x x( x + 1)    A= (  x + 2 x   2 x + 1 − 2 + x  )  x − 1   ( ) : x x +1      A= x ( x +2 ) . x ( x + 1) = x x −1 x ( x + 2) x −1 b. P ( x ) = 4  x ( ) 2 = 4  x−4 x +4 =0  x −2 =0x=2 x −1 Vậy x = 2 thì P ( x ) = 4 2  1 3  x−  + x− x +1 0  2 4 c. P ( x )  1  x 1 0 x −1 x −1 x −1 2  1 3 3 Do  x −  +  x  x − 1  0  x  1  0  x  1  2 4 4 Vậy…… Câu 2: a. Thay m = 2 vào phương trình ta có: 1  65 2 x2 − x − 8 = 0  x = 4 1  65 Vậy với m = 2 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = 4 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
  4. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí b. Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 ta có:   0  = 12 − 4 ( 2 − 5m ) m = 20m2 − 8m + 1  0m  0  b 1  x1 + x2 = − a = m Áp dụng hệ thức Viet ta có:   x .x = c = 2 − 5 m  1 2 a m Ta có biểu thức 2 1  2 − 5m  2 x1 + x2 − 2 ( x1 + x2 ) = ( x1 + x2 ) − 2 x1x2 − 2 ( x1 + x2 ) =   − 2  2 − −1= 0 2 2 m  m  m  2 + 13 m =  9m2 − 4m − 1 = 0    9 ( tm ) 2 − 13 m =  9 Kết luận: …… Câu 3: a. Học sinh tự vẽ hình b. Phương trình hoành độ giao điểm là: x 2 + 5x + 2 − mx = 0  x 2 + ( 5 − m ) x + 2 = 0 Để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì   0  = ( 5 − m ) − 4.2 = m2 − 10m + 17  0 ( * ) 2 Áp dụng hệ thức Viet ta có:  b  x1 + x2 = − a = 5 − m   c x1 .x2 = = 2  a Do một giao điểm có hoành độ bằng 1 ta giả sử x1 = 1  x2 = 2  1 + 2 = 5 − m  m = 2 thỏa mãn (*) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
  5. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Vậy m = 1 thì d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho có một điểm có hoành độ bằng 1 Câu 4: Chứng minh a. Do M nằm trên nửa đường tròn nên AMB = 900  AMF = 900 Do M nằm trên nửa đường tròn nên AEB = 900  BEF = 900  AMF + BEF = 180 0  EFMK là tứ giác nội tiếp b. Ta có AE là phân giác góc MAI  IEM = MAE  EA = ME  EAB = MBE Vậy BE là tia phân giác góc ABF (1) Mặt khác BE ⊥ AF (2) Từ (1) và (2) ta có tam giác BAF cân tại B c. Theo chứng minh trên ta có tam giác BAF là tam giác cân tại B, BE là đường cao nên BE cũng là trung tuyến  EA = EF (3) AF ⊥ HK (4), AE là phân giác của HAK  Tam giác AHK là tam giác cân tại A có AE là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Vậy EK = EH (5) Từ (3), (4), (5) ta có AKHF là hình thoi d. Ta có AKHF là hình thoi  HA / / FK hay IA / / FK  AKFI là hình thang Để AKFI nột tiếp đường tròn thì AKFI là hình thang cân AKFI là hình thang cân khi M là trung điểm của AB M là trung điểm của AB  ABM = IAM = 450 Tam giác ABI vuông tại A có ABI = 450  AIB = 450 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
  6. Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí  KAI = AIF = 450  AKFI là hình thang cân Vậy khi M là trung điểm của cung AB thì tứ giác AKFI nội tiếp nửa đường tròn Câu 5: 2  x + y + xy + 1  (1 − xy) ( x − y ) (1 − xy) ( x − y )  2   =1 A=   (1 + x ) (1 + y ) (1 + x ) (1 + y ) ( x + y + xy + 1) 4 2 2 2 2 2 −1 1  P 4 4 −1 P= khi x = 0, y = 1 thì 4 1 P= khi x = 1, y = 0 4 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2