intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2014-2015- Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2014-2015- Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132)" với mục tiêu giúp học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, kiến thức để giải các bài tập nhanh nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí lớp 12 năm học 2014-2015- Trường THPT Văn Quán (Mã đề 132)

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN : Vật Lý; Khối 12 Thời gian làm bài: 60phút, không kể giao đề Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm: 20 câu) Câu 1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, thì kim nam châm bị quay đi một góc nào đó. Hiện tượng trên là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Trọng lực. B. Lực hấp dẫn C. Lực từ D. Lực điện. Câu 2: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. D. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Câu 3: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f  q vB B. f  q vB sin  C. f  q vB cos D. f  qvB tan  Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, có cường độ dòng điện chạy qua là I=5A. Cảm ứng từ tại M là 10-5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là A. 10c m. B. 2,5m. C. 2,5cm. D. 10m. Câu 5: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  t  A. e c  B. e c  .t C. e c  D. ec   t  2t Câu 6: Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 2 (V). B. 1 (V). C. 6 (V). D. 4 (V). Câu 7: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb). Câu 8: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút bằng nhựa lên tóc B. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. Câu 9: Hai điểm M, N nằm trong một điện trường đều có điện thế lần lượt là VM = 100V và VN =20V. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M , N là: A. UMN = -80V B. UMN = 120V C. UMN = 80V D. UMN = -120V Câu 10: Một tụ điện có điện dung 20  F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? A. 8.102C. B. 8.10-2C. C. 8.10-4C. D. 8C. Câu 11: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm vuông với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ có độ lớn A. 0 B. 160N C. 1,6N D. 16N Câu 12: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-9N B. 8.10-5N C. 9.10-6N D. 9.10-5N Câu 13: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 104V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 3.104V/m Câu 14: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là Trang 1/2 – Mã đề thi 132
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí A. 0,375A B. 6A C. 3,75A D. 2,66A Câu 15: Dòng điện không đổi là A. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 16: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên A. Nam châm. B. Dòng điện. C. Dây dẫn. D. Hạt mang điện chuyển động. Câu 17: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A.  = BS.cot  B.  = BS.cos  C.  = BS.tan  D.  = BS.sin  Câu 18: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch( Định luật Ôm toàn mạch)? E E r E A. I  B. I  C. I = E + D. I  R r R Rr Câu 19: Một khung dây tròn bán kính R, gồm Nvòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây được xác định bởi công thức I I I IN A. B  2 . . B. B  2 .N . C. B  4 . R D. B  4 . NR R N R Câu 20: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là A. 24,54J B. 2,97J C. 29,7J D. 0,04J I. PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm: 2 câu) Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E,r E = 22V, điện trở trong r = 1  . Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20  , R1 R2 = 20  . Tính: a) Điện trở tương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính R2 b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở c) Điện năng tiêu thụ mạch ngoài và công của nguồn điện sản ra trong thời gian t = 5 phút Câu 2: a) Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm b) Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm   ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian t  0, 05 s,cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung -------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! Họ tên thí sinh..........................................................SBD............. Trang 2/2 – Mã đề thi 132
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN : Vật Lý; Khối 12 Thời gian làm bài: 60phút, không kể giao đề Mã đề thi 208 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm: 20 câu) Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  t  A. e c  B. e c  C. e c  .t D. ec   t  2t Câu 2: Hai điểm M, N nằm trong một điện trường đều có điện thế lần lượt là VM = 100V và VN =20V. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M , N là: A. UMN = -120V B. UMN = 120V C. UMN = 80V D. UMN = -80V Câu 3: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là A. 24,54J B. 2,97J C. 29,7J D. 0,04J Câu 4: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm vuông với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ có độ lớn A. 160N B. 1,6N C. 16N D. 0 -9 -9 Câu 5: Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 9.10-6N B. 9.10-5N C. 8.10-5N D. 8.10-9N Câu 6: Một khung dây tròn bán kính R, gồm Nvòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây được xác định bởi công thức I I I IN A. B  2 .N . B. B  2 . . C. B  4 . R D. B  4 . R NR N R Câu 7: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. B. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cọ chiếc vỏ bút bằng nhựa lên tóc Câu 8: Dòng điện không đổi là A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 9: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. B. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. D. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. Câu 10: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, thì kim nam châm bị quay đi một góc nào đó. Hiện tượng trên là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực từ B. Lực điện. C. Lực hấp dẫn D. Trọng lực. Câu 11: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 3,75A B. 0,375A C. 2,66A D. 6A Câu 12: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 104V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 3.104V/m Trang 1/2 – Mã đề thi 208
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 13: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, có cường độ dòng điện chạy qua là I=5A. Cảm ứng từ tại M là 10-5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là A. 2,5m. B. 10m. C. 2,5cm. D. 10c m. Câu 14: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch( Định luật Ôm toàn mạch)? E E r E A. I  B. I  C. I = E + D. I  Rr r R R Câu 15: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên A. Nam châm. B. Dòng điện. C. Dây dẫn. D. Hạt mang điện chuyển động. Câu 16: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A.  = BS.cot  B.  = BS.cos  C.  = BS.tan  D.  = BS.sin  Câu 17: Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 2 (V). B. 6 (V). C. 4 (V). D. 1 (V). Câu 18: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f  q vB B. f  qvB tan  C. f  q vB cos D. f  q vB sin  Câu 19: Một tụ điện có điện dung 20  F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? A. 8.102C. B. 8.10-2C. C. 8.10-4C. D. 8C. Câu 20: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 ξ(Wb). ,r I. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm: 2 câu) Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 18V và có điện trở trong r = 0,5 . Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5, R2 = 4, R3 = 3. R1 R2 R3 a) Điện trở tương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở c) Điện năng tiêu thụ mạch ngoài và công của nguồn điện sản ra trong thời gian t = 5 phút Câu 2: a) Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện thẳng có cường độ I = 2A đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm b) Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=20cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm   ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian t  0, 05 s,cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 1,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung -------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! Họ tên thí sinh..........................................................SBD.............. Trang 2/2 – Mã đề thi 208
  5. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN : Vật Lý; Khối 12 Thời gian làm bài: 60phút, không kể giao đề Mã đề thi 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm: 20 câu) Câu 1: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-3 (Wb). C. 3.10-7 (Wb). D. 5,2.10-7 (Wb). Câu 2: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. C. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. Câu 3: Một khung dây tròn bán kính R, gồm Nvòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây được xác định bởi công thức IN I I I A. B  4 . B. B  2 . . C. B  2 .N . D. B  4 . R R NR R N Câu 4: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là A. 0,04J B. 29,7J C. 24,54J D. 2,97J Câu 5: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 0,375A B. 6A C. 2,66A D. 3,75A Câu 6: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. B. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cọ chiếc vỏ bút bằng nhựa lên tóc Câu 7: Dòng điện không đổi là A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 8: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 9.10-6N D. 8.10-9N Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, có cường độ dòng điện chạy qua là I=5A. Cảm ứng từ tại M là 10-5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là A. 2,5m. B. 10m. C. 2,5cm. D. 10c m. -9 Câu 10: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 104V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 3.104V/m Câu 11: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên A. Nam châm. B. Dòng điện. C. Dây dẫn. D. Hạt mang điện chuyển động. Câu 12: Hai điểm M, N nằm trong một điện trường đều có điện thế lần lượt là VM = 100V và VN =20V. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M , N là: A. UMN = -80V B. UMN = -120V C. UMN = 80V D. UMN = 120V Trang 1/2 – Mã đề thi 357
  6. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 13: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch( Định luật Ôm toàn mạch)? E E r E A. I  B. I  C. I = E + D. I  Rr r R R Câu 14: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm vuông với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ có độ lớn A. 160N B. 0 C. 1,6N D. 16N Câu 15: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A.  = BS.cot  B.  = BS.cos  C.  = BS.tan  D.  = BS.sin  Câu 16: Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 2 (V). B. 4 (V). C. 6 (V). D. 1 (V). Câu 17: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f  q vB B. f  q vB sin  C. f  q vB cos D. f  qvB tan  Câu 18: Một tụ điện có điện dung 20  F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? A. 8.102C. B. 8.10-2C. C. 8.10-4C. D. 8C. Câu 19: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: t   A. e c  B. e c  C. e c  .t D. ec    t 2t Câu 20: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, thì kim nam châm bị quay đi một góc nào đó. Hiện tượng trên là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực điện. B. Lực hấp dẫn C. Trọng lực. D. Lực từ I. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm: 2 câu) Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E,r E = 22V, điện trở trong r = 1  . Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20  ,R2 = 20  . R1 Tính: a) Điện trở tương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính R2 b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở c) Điện năng tiêu thụ mạch ngoài và công của nguồn điện sản ra trong thời gian t = 5 phút Câu 2: a) Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm b) Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm   ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian t  0, 05 s,cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung -------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! Họ tên thí sinh..........................................................SBD.............. Trang 2/2 – Mã đề thi 357
  7. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN : Vật Lý; Khối 12 Thời gian làm bài: 60phút, không kể giao đề Mã đề thi 485 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm: 20 câu) Câu 1: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f  q vB B. f  q vB sin  C. f  q vB cos D. f  qvB tan  Câu 2: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm vuông với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,6T. Dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A thì lực từ có độ lớn A. 160N B. 0 C. 1,6N D. 16N Câu 3: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên A. Nam châm. B. Dòng điện. C. Dây dẫn. D. Hạt mang điện chuyển động. Câu 4: Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 2 (V). B. 4 (V). C. 6 (V). D. 1 (V). Câu 5: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A.  = BS.cot  B.  = BS.sin  C.  = BS.tan  D.  = BS.cos  Câu 6: Một tụ điện có điện dung 20  F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? A. 8.102C. B. 8.10-2C. C. 8.10-4C. D. 8C. -9 -9 Câu 7: Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 9.10-6N D. 8.10-9N Câu 8: Dòng điện không đổi là A. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian D. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian Câu 9: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 3.104V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 104V/m Câu 10: Hai điểm M, N nằm trong một điện trường đều có điện thế lần lượt là VM = 100V và VN =20V. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M , N là: A. UMN = 80V B. UMN = -120V C. UMN = -80V D. UMN = 120V Câu 11: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là A. 29,7J B. 0,04J C. 24,54J D. 2,97J Câu 12: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch( Định luật Ôm toàn mạch)? E E r E A. I  B. I  C. I = E + D. I  Rr R R r Câu 13: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 6A B. 3,75A C. 0,375A D. 2,66A Trang 1/2 – Mã đề thi 485
  8. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 14: Một khung dây tròn bán kính R, gồm Nvòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây được xác định bởi công thức IN I I I A. B  4 . B. B  2 . . C. B  2 .N . D. B  4 . R R NR R N Câu 15: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí, có cường độ dòng điện chạy qua là I=5A. Cảm ứng từ tại M là 10-5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là A. 2,5m. B. 2,5cm. C. 10c m. D. 10m. Câu 16: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. D. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Câu 17: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. B. Cọ chiếc vỏ bút bằng nhựa lên tóc C. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. D. Đặt một vật gần nguồn điện. Câu 18: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: t   A. e c  B. e c  C. e c  .t D. ec    t 2t Câu 19: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, thì kim nam châm bị quay đi một góc nào đó. Hiện tượng trên là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm A. Lực điện. B. Trọng lực. C. Lực hấp dẫn D. Lực từ Câu 20: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 3.10-3 (Wb). D. 5,2.10-7 (Wb). I. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm: 2 câu) ξ ,r Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 18V và có điện trở trong r = 0,5 . Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5, R2 = 4, R3 = 3. a) Điện trở tương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính R1 R2 R3 b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở c) Điện năng tiêu thụ mạch ngoài và công của nguồn điện sản ra trong thời gian t = 5 phút Câu 2: a) Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện thẳng có cường độ I = 2A đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm b) Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=20cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm   ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian t  0, 05 s,cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 1,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung -------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! Họ tên thí sinh..........................................................SBD.............. Trang 2/2 – Mã đề thi 485
  9. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015 MÔN : Vật Lý; Khối 12 (Đáp án gồʚm 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm: mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm) Mã đề thi Câu 132 208 357 485 1 C A C B 2 D C A C 3 B C C D 4 A B B B 5 A C A D 6 D A D C 7 B D D A 8 A D A A 9 C B D D 10 C A A A 11 C B D A 12 B A C A 13 A D A C 14 A A C C 15 D D B C 16 D B B D 17 B C B B 18 D D C B 19 B C B D 20 C B D B II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) 1. Mã đề 132, 357 Câu Nội dung Điểm Câu 1 R1.R2 20.20 2,5điểm a) Điện trở tương đương mạch ngoài: RN  R  R  20  20  10 0,5đ 1 2 E 22 Cường độ dòng điện mạch chính: I    2A 0,5đ RN  r 10  1 b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở: I Vì R1 = R2  I1  I 2   1A 0,5đ 2 Nên: P1  P2  R1.I12  20.12  20W 0,5đ c) Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 2.10 = 20V Điện năng tiêu thụ mạch ngoài trng thời gian t: AN = UN.I.t = 20.2.300=12000J 0,25đ Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t: Ang= E.I.t = 22.2.300 = 13200J 0,25đ Câu 2 a) Cảm ứng từ do dòng điện I = 0,5A sinh ra tại M cách dây dẫn r = 4cm là 1đ Trang 1/2
  10. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2,5điểm I 0,5 BM  2.107  2.107  2,5.106 T r 4.102 b) S= a2= 100cm2,   00 , B1= 0, B2 = 0,5T, t  0, 05s Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây  ( B.S .cos ) B B  B1 0,75đ ec    S .cos  S .cos 2 t t t t 0,5  0 Thay số : ec  100.104 cos 00  0,1V 0,75đ 0, 05 2. Mã đề 208, 485 Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Điện trở tương đương mạch ngoài: RN  R1  R2  R3  4,5  4  3  11,5 2,5điểm E 18 0,5đ Cường độ dòng điện mạch chính: I    1,5 A RN  r 11,5  0,5 0,5đ b) Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở: Vì R1 ntR2nt R3  I1  I 2  I 3  1,5 A 0,5đ P1  R1.I12  4,5.1,52  10,125W ; P2  R2 .I 22  4.1,52  9W 0,5đ P3  R3 .I 32  3.1,52  6, 75W c) Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 1,5.11,5 = 17,25V Điện năng tiêu thụ mạch ngoài trng thời gian t: 0,25đ AN = UN.I.t = 17,25.1,5.300=7762,5J 0,25đ Công của nguồn điện sản ra trong thời gian t: Ang= E.I.t = 18.1,5.300 = 8100J Câu 2 a) Cảm ứng từ do dòng điện I = 2A sinh ra tại M cách dây dẫn r = 4cm là 2,5điểm I 2 1đ BM  2.107  2.107  105 T r 4.102 b) S= a2= 400cm2,   00 , B1= 0, B2 = 1,5T, t  0, 05s Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây  ( B.S .cos ) B B  B1 0,75đ ec    S .cos  S .cos 2 t t t t 1,5  0 Thay số : ec  200.104 cos 00  0, 6V 0,75đ 0, 05 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2