intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 209

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

71
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 209 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 209

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017-2018<br /> MÔN: HÓA HỌC 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.<br /> Mã đề 209<br /> <br /> Cho Số khối của Cl=35,5; O=16; H=1, Fe=56, S=32 Al = 27, Zn =65, Mg=24, Cu=64 , Na=23, F=19<br /> <br /> (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)<br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)<br /> Câu 1: Cho 2 quá trình sau: Mn+ + ne  M (1) ; Xn-  X + ne (2) .<br /> Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?<br /> A. (1) (2) đều là quá trình oxi hóa .<br /> B. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa.<br /> C. (1) (2) đều là quá trình khử<br /> D. (1) là quá trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử.<br /> Câu 2: Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?<br /> A. H2O<br /> B. CO2.<br /> C. CH4.<br /> D. NaF.<br /> Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Cl2+ KOH → KCl + KClO3 + H2O<br /> Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử<br /> trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là<br /> A. 1 : 5.<br /> B. 1 : 3.<br /> C. 3 : 1.<br /> D. 5 : 1.<br /> Câu 4: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết<br /> cộng hóa trị không cực là<br /> A. 3.<br /> B. 5.<br /> C. 4.<br /> D. 2.<br /> Câu 5: Cho các phát biểu:<br /> 1) Các nguyên tử kim loại có thể tham gia phản ứng oxi hoá - khử cũng như phản ứng trao đổi.<br /> 2) Phản ứng thế (trong hoá vô cơ) luôn là phản ứng oxi hoá - khử.<br /> 3) Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá - khử hoặc không.<br /> 4) Trong phản ứng oxi hoá - khử không thể có quá một nguyên tố oxi hoá và một nguyên tố khử.<br /> 5) Phản ứng trao đổi không là phản ứng oxi hóa- khử.<br /> Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br /> A. 2.<br /> B. 4.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> Câu 6: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các<br /> phân lớp p là 8. Nguyên tố X là<br /> A. O (Z = 8)<br /> B. Al (Z = 13)<br /> C. Si (Z = 14)<br /> D. Cl (Z = 17)<br /> 26<br /> 26<br /> Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13<br /> X, 55<br /> 26 Y, 12 Z<br /> A. X, Y có cùng số nơtron.<br /> B. X và Z có cùng số khối.<br /> C. X, Y là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.<br /> D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.<br /> Câu 8: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá<br /> học, nguyên tố X thuộc<br /> A. chu kì 4, nhóm VIIIB.<br /> B. chu kì 4, nhóm IIA.<br /> C. chu kì 3, nhóm VIB.<br /> D. chu kì 4, nhóm VIIIA.<br /> Câu 9: Cho các phản ứng sau:<br /> (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.<br /> (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.<br /> <br /> (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.<br /> Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> <br /> (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.<br /> C. 4.<br /> <br /> D. 3.<br /> <br /> Câu 10: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa<br /> và tính khử là<br /> A. 7.<br /> B. 4.<br /> C. 6.<br /> D. 5.<br /> Trang 1/2 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 11: Trong phản ứng : Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2(l) + 2KCl(dd)<br /> Clo đã:<br /> A. bị khử.<br /> B. bị oxi hóa.<br /> C. không bị oxi hóa và không bị khử.<br /> D. bị oxi hóa và bị khử.<br /> Câu 12: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết<br /> A. ion<br /> B. cộng hóa trị phân cực<br /> C. cộng hóa trị không cực.<br /> D. hidro<br /> Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1, nguyên tử của nguyên tố Y có<br /> cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết<br /> A. cộng hoá trị phân cực.<br /> B. kim loại.<br /> C. ion.<br /> D. cộng hoá trị không phân cực<br /> Câu 14: Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố<br /> hóa học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát biểu<br /> nào sau đây không đúng?<br /> A. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ < Y2+ < Z3+.<br /> B. Bán kính ion theo thứ tự giảm dần là X+ > Y2+ > Z3+.<br /> C. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > Z.<br /> D. Các ion X+, Y2+, Z3+ có cùng cấu hình electron 1s²2s²2p6.<br /> Câu 15: Cấu hình e nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s 22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s1,<br /> 1s22s22p63s23p1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng?<br /> A. X < Y < Z<br /> B. Z < X < Y<br /> C. Z < Y < X<br /> D. Y < Z < X<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)<br /> Câu 1 (1 điểm): Cân bằng các phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron<br /> o<br /> <br /> t<br /> a) P + HNO3đ <br />  H3PO4 + NO2 + H2O<br /> b) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O<br /> c) Al + HNO3 <br />  Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O ; biết nN2O: nNO = 3:2<br /> d) FeS2 + H2SO4đ <br />  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O<br /> Câu 2 (1 điểm):<br /> M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong hiđroxit cao nhất thì M chiếm 41,38% khối lượng, trong<br /> hợp chất được tạo bởi M và X thì M chiếm 60% khối lượng. Xác định M và X?<br /> Câu 3 (1 điểm):<br /> Cho 37,9 gam hỗn hợp Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy thoát ra 17,92 lít khí ở (đktc) và<br /> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được a gam muối khan.<br /> a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại Al, Zn trong hỗn hợp ban đầu.<br /> b) Tính a<br /> Câu 4 (1 điểm): Hỗn hợp kim loại gồm 7,2 gam Mg và 5,4 gam Al phản ứng vừa hết với 8,96 lít hỗn<br /> hợp khí A ở đktc gồm clo và oxi m gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại.<br /> a) Xác định thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A<br /> b) Xác định giá trị m.<br /> Câu 5 (1 điểm): Nung 22,3 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian<br /> thu được 27,1 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 6,72 lít khí NO<br /> ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Tính số mol HNO3 phản ứng và khối lượng muối trong<br /> dung dịch Z?<br /> Câu 6 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít<br /> khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan.<br /> Tìm công thức phân tử của ôxit sắt?<br /> Câu 7 (1 điểm): Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 Cu2S, 0,1 mol CuFeS2 và a mol FeS2 trong dung dịch<br /> HNO3 thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunphat. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lấy<br /> kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị m?<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 2/2 - Mã đề thi 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2