intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Lịch sử lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 485

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017-2018<br /> <br /> TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br /> <br /> MÔN: LỊCH SỬ 10<br /> <br /> --------------------<br /> <br /> Thời gian làm bài: 120 phút;<br /> Mã đề thi 485<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................................................<br /> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)<br /> Câu 1: Quốc gia cổ Chăm-pa được hình thành trên cơ sở văn hoá<br /> A. Sa Thầy.<br /> B. Sa Huỳnh.<br /> C. Đông Sơn.<br /> D. Óc Eo.<br /> Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của phát kiến địa lí<br /> A. dẫn đến sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.<br /> B. tăng cường sự giao lưu văn hoá giữa các châu lục.<br /> C. mang lại sự phồn vinh cho châu Âu.<br /> D. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.<br /> Câu 3: Ngôn ngữ và văn tự phát triển có ý nghĩa như thế nào với văn hoá truyền thống Ấn Độ?<br /> A. Là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.<br /> B. Đạo Phật được truyền bá ra toàn lãnh thổ Ấn Độ và các nước lân cận.<br /> C. Là cơ sở để nhiều dân tộc Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.<br /> D. Đưa Ấn Độ vào thời kì văn minh phát triển cao và đặc sắc.<br /> Câu 4: Nội dung nào dưới đây phản ánh không chính xác về vai trò, vị trí của vương triều Hồi<br /> giáo Đê-li trong lịch sử Ấn Độ<br /> A. bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.<br /> B. xây dựng Đê-li trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới ở thế kỉ XIV.<br /> C. là triều đại phong kiến cuối cùng của Ấn Độ.<br /> D. các thương nhân Ấn Độ đã truyền bá đạo Hồi đến khu vực Đông Nam Á.<br /> Câu 5: Nội dung nào không phải là điều kiện dẫn đến sự ra đời các vương quốc cổ Đông Nam Á?<br /> A. Sự phát triển của các ngành kinh tế.<br /> B. Sự truyền bá đạo Thiên chúa giáo vào Đông Nam Á.<br /> C. Tác động về mặt kinh tế và văn hoá Ấn Độ.<br /> D. Sự xuất hiện công cụ bằng kim khí.<br /> Câu 6: Sự ra đời lãnh địa phong kiến phản ánh đặc điểm nào của chế độ phong kiến Tây Âu?<br /> A. Nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển ở Tây Âu.<br /> B. Chế độ phong kiến trung ương tập quyền.<br /> C. Chế độ phong kiến Tây Âu lâm vào khủng hoảng, tan rã.<br /> D. Chế độ phong kiến phân quyền.<br /> Câu 7: Cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế<br /> độ phong kiến thể hiện qua<br /> A. nội dung của văn học thời Phục hưng.<br /> B. các cuộc cách mạng tư sản.<br /> C. phong trào văn hoá Phục hưng.<br /> D. phong trào cải cách tôn giáo.<br /> Câu 8: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời Bắc thuộc?<br /> A. Kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.<br /> B. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt.<br /> C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thắng lợi căn bản, đặt nền móng để tiến tới<br /> độc lập hoàn toàn.<br /> D. Mở đầu chế độ phong kiến tập quyền theo kiểu Trung Quốc.<br /> Câu 9: Sử gia Ngô Thì Sĩ ở thế kỉ XVIII đã bình luận về chiến thắng nào trong đoạn trích sau:<br /> “… là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần<br /> vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy.”<br /> Trang 1/2 - Mã đề thi 485<br /> <br /> A. chiến thắng trên sông Bạch Đằng thời Trần.<br /> B. thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV.<br /> C. chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt.<br /> D. chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.<br /> Câu 10: Đặc điểm chung của chế độ phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII là<br /> A. phát triển đến đỉnh cao.<br /> B. bước vào giai đoạn suy thoái.<br /> C. trở thành các nước thuộc địa nửa phong kiến.<br /> D. chế độ phong kiến tan rã.<br /> Câu 11: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy yếu của vương quốc Campuchia là<br /> A. các cuộc tấn công từ bên ngoài và sự tranh giành vương vị.<br /> B. phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra.<br /> C. việc chinh chiến nhiều khiến suy giảm tiềm lực quốc gia.<br /> D. bị thực dân Pháp xâm lược.<br /> Câu 12: Triều đại nào đã mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc?<br /> A. Nhà Tần.<br /> B. Nhà Thương.<br /> C. Nhà Hán.<br /> D. Nhà Hạ.<br /> Câu 13: Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các triều đại Tần, Hán, Đường, Minh ở<br /> Trung Quốc là<br /> A. giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.<br /> B. thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”.<br /> C. kiên quyết chống lại sự xâm lược của ngoại xâm.<br /> D. xâm lược mở rộng lãnh thổ.<br /> Câu 14: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã dùng thủ đoạn chính trị gì để nô dịch nhân dân<br /> ta?<br /> A. Chia để trị.<br /> B. Thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa.<br /> C. Truyền bá Nho giáo, bắt dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán.<br /> D. Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.<br /> Câu 15: Mâu thuẫn bao trùm xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc là<br /> A. mâu thuẫn giữa người Việt với người Hán.<br /> B. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.<br /> C. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.<br /> D. mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.<br /> B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)<br /> Câu 16 (3,0 điểm):<br /> a. Lập bảng thống kê về các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến nửa đầu<br /> thế kỉ X theo các nội dung sau: Tên cuộc khởi nghĩa; Thời gian bùng nổ; Kẻ thù; Lãnh đạo.<br /> b. Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử Việt Nam.<br /> Câu 17 (2,0 điểm): Tây Âu thời hậu kì trung đại đã diễn ra một “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”,<br /> mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá loài người. Đó là sự kiện<br /> nào? Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của sự kiện đó.<br /> Câu 18 (2,0 điểm):<br /> a. Phân tích những cơ sở hình thành nhà nước ở Đông Nam Á.<br /> b. Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ HẾT ----------<br /> <br /> Trang 2/2 - Mã đề thi 485<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1