intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Lí

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

427
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lí

  1. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian : 1 tiết . Đề I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng : Câu 1 :Hoà nói với Bình :“ Mình đi mà hóa ra đứng , cậu đứng mà hóa ra đi ! “ . Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai ? a/ Hòa ; b/ Bình ; c/ Cả hòa lẫn Bình ; d/ Không phải Hòa cũng không phải Bình . Câu 2 : Một người mách đường đi đến nhà ga .Anh hãy di thẳng theo đường này , đến ngã tư thì rẽ trái, đi khỏang 300m , nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga .Người mách đường đã dùng bao nhiêu vật làm mốc ? a/ Một ; b / Hai ; c / Ba ; d / Bốn . Câu 3 : Một chiếc xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang . Bộ phận nào dưới đây của bánh xe sẽ chuyển động tịnh tiến ? a/ Vành bánh xe ; b/ Nan hoa ; c/ ổ trục ; d/ Trục bánh xe . Câu 4 : Chuyển động nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều ?
  2. a/ Một hòn bi lăn trên máng nghiêng ; b / Một hòn đáđược ném thẳng đứng lên cao ; c/ Một xe đạp đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang . d/ Một cái pittông chạy đi chạy lại trong xilanh . Câu 5 :Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ? a/ Gia tốc của chuyển động không đổi ; b/ Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian ; c / Vận tốc của chuyển động thẳng tăng đều theo thời gian . Câu 6 : Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12km/h bỗng hãm phanh chuyển động chậm dần đều , sau 1 phút thì dừng hẳn .Tính gia tốc của xe . Chọn đáp số đúng . a/ 200m/s2 ; b / 2 m/s2 ; c / 0,5 m/s2 ; d / 0,055 m/s2 Câu 7 : Chuyển động nào của vật dưới đây là chuyển động rơi tự do ? a/Chuyển động của một hòn đá được ném thẳng đứng từ trên cao xuống . b / Chuyển động của một quả bóng cao su to được thả rơi từ trên cao xuống .
  3. c / Chuyển động của một hòn sỏi nhỏ được thả tư trên cao xuống . d / Chuyển động của viên bi từ mặt nước xuống đáy một bình nước . Câu 8 : Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống . Sau bao lâu nó chạm đất ? Lấy g = 10m/ s2 . Chọn đáp số đúng . a/ 2,1s ; b / 3s ; c / 4,5s ; d / 9s Câu 9 : Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m . Tính gia tốc hướng tâm của xe . Chọn đáp số đúng . a/ 0,11 m/s2 ; b / 0,4 m/s2 ; c / 1,23 m/s2 ; d / 16m/s2 câu 10 : Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ ; AB cách nhau 36km . Nước chảy với vận tốc 4km/h . Tính vận tốc tương đối của xà lan đối với nước . Chọn đáp số đúng . a/ 32km/h ; b / 16km/h ; c / 12km/h ; d / 8km/h II / Ghép phần bên trái 1,2 ,3 . . .với phần bên phải a, b ,c . .. để thành câu đúng . 1/ Véc tơ vận tốc v không đổi là đặc a/ Công thức tính vận tốc của chuyển trưng của động thẳng đều . b / Phương trình tọa độ của chuyển động
  4. thẳng biến đổi đều . s 2/ v  là t c / Công thức tính quãng đường chuyển động rơi tự do . 3/ Véc tơ gia tốc a không đổi là đặc trưng của d/ Công thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. s 4/ v = là t đ/ Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và 5 / v = v0 + at là vận tốc trong chuyển động tròn đều . 1 2 e / Chuyển động thẳng đều . 6 x = x0 + v0t + at là 2 g / Công thức tính gia tốc hướng tâm theo 7 / v 2  v 0  2as là 2 vận tốc dài trong chuyển động tròn đều . 1 2 h / Công thức tính vận tốc tức thời . 8/ h  gt là 2 i/ Là công thức tính vận tốc của vật 1 đối 9/ v = R  là vật 3 theo vận tốc của vật 1 đối với vật 2 và vận tốc vật của vật 2 đối với vật 3 . v2 10/ a  là R k / Công thức tính vận tốc trung bình . 11/ a = R  2 là l / Chuyển động thẳng biến đổi đều . 12/ v13  v12  v 23 là m / Công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi .
  5. III / Giải bài toán : Một vật nhỏ bị rơi từ một quảkhí cầu xuống đất . Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được những quãng đường lần lượt là 35m và 45m . 1/ Tính : a / Gia tốc rơi tự do. b / Độ cao ban đầu . c/ Thời gian rơi . 2/ Vẽ đồ thị vận tốc trong 7 giây đầu .
  6. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ C©u 1 : Hai vậtvật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần Hai dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần     lượt là:là:1ω1 = (rad/s); ω2ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc haihai vật đi qua vị trí cân bằng theo lượt ω = (rad/s); = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo 6 6 3 3 chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vậtvật gặp nhau là: chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai gặp nhau là: A. 1s 1s B. B.4s 4s C.C.2s 2s D.D.8s 8s C©u 2 : Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó A. 2,010s. B. 1,992s. C. 2,008s. D. Thiếu dữ kiện. Câu 3: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là: A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s Câu 4: Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên -A’ L0=30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo. l’ A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm O’ A Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A. 2 cm. B. 3 cm hoặc -3 cm. C. 6 cm hoặc -6 cm. D. bằng 0 x Câu 6: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s; Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau  / 3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. T B. T/4. C. T/2. D. T/3. Câu 8. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm. Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm. Câu 10. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng klượng và cùng năng lượng) con lăc 1 có chiều dài L1=1m và biên độ góc là α01,của con lắc 2 là L2=1,44m,α02 .tỉ số biên độ góc α01 /α02 là: A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83
  7. Bài giải chi tiết C©u 1 : Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần   lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo 6 3 chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là: A. 1s B. 4s C. 2s D. 8s Giải: Phương trình dao động của hai vât:  x1 = A1cos(ω1t - ). 2  x2 = A2cos(ω2t - ). 2   Hai vật gặp nhau lần đầu khi pha của chúng đối nhau: (ω1t - ). = - (ω2t - ) 2 2 (ω1 + ω2 ).t = π ---- t = π/( ω1 + ω2 ). = 2s. Chọn đáp án C C©u 2 : Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó A. 2,010s. B. 1,992s. C. 2,008s. D. Thiếu dữ kiện. Giải: Chu kì của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi sẽ tăng lên do g giảm Khoảng thời gian trùng phùng là 8 phút 20 giây = 500s nT = (n-1)T’ = 500 Suy ra n = 250 --- T’ = 500/249 = 2,0008 s Chọn đáp án C Câu 3: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là: A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s Giải: Chu kì dao đông biểu kiến chính là thời gian “trùng phùng” của hai dao động t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900---- Tthật = 1800/901 = 1,99778  1,998(s) Chọn đáp án D. Câu 4: Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất , vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo. A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm ( m  mB ) g Giải: Khi treo 2 vật độ giãn của lò xo: l  A  0, 06m  6cm . k -A’ Biên độ dao động của hệ lúc này A = 6 cm’ Lực đàn hồi của lò xo lớn nhất khi độ dài của lò xo lmax = 36 cm. Khi vật B tách ra hệ dao động điều hoà với vị trí cân bằng mới l’ O’ mA g l '   0, 02m  2cm k A Biên độ dao động của con lắc lò xo lấn sau A’ = 10cm.. Suy ra chiều dài ngắn nhất của lò xo lmin = 30 –(10-2) = 22cm Chọn đáp án D. x
  8. Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18cm. Thời điểm kết thúc quãng đường đó thì vật có li độ A. 2 cm. B. 3 cm hoặc -3 cm. C. 6 cm hoặc -6 cm. D. bằng 0 Giải: Trong 1 chu kì quãng đường vật đi được S = 4A = 24 cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được là 3A = 18cm thì trong quãng đường A vật đi trong thời gian nhỏ nhất, tức là với vân tốc lớn nhất: đó là đoạn đường bao quanh vị trí cân bằng từ A/2 đến – A/2. Để có quãng đường đi nhỏ nhất thì vật bắt đầu từ li độ A/2 hặc – A/2;ra biên khi đó thời điểm kết thúc quãng đường đó của vật có li độ - 3cm hoặc li độ x = 3 cm. Chọn đáp án B. Câu 6: Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s; Giải: vmax = ωA= 3(m/s) amax = ω2A= 30π (m/s2 )----.> ω = 10π -- T = 0,2s Khi t = 0 v = 1,5 m/s = vmax/2-- Wđ = W/4. Tức là tế năng Wt =3W/4 2 kx0 3 kA2 A 3   x0   . Do thế năng đang tăng, vật chuyển động theo chiều dương nên vị trí ban đầu 2 4 2 2 A 3 x0 = Vật ở M0 góc φ = -π/6 2 Thời điểm a = 15 (m/s2):= amax/2-- x = ± A/2 =. Do a>0 vật chuyển động nhanh dần - O A về VTCB nên vật ở điểm M ứng với thời điểm t = 3T/4 = 0,15s ( Góc M0OM = π/2). Chọn đáp án B. 0,15s M M0 Câu 7: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau  / 3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là: A. T B. T/4. C. T/2. D. T/3. Giải: Do hai đao động cùng chu kì, nên tần số góc bằng nhau. Giả sử tai thời điểm t1 hai chất điểm đi ngang qua trục thẳng đứng thi sau đó nửa chu kì hai chất điểm lại đi qua trục thẳng đứng. Chọn đáp án C: T/2 Câu 8. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm. Bài giải: . Khi t = 0 x = 0. Sau t1 = 0,5s --S1 = x = A/2. Vẽ vòng tròn Ta có t1 = T/12 ---- Chu kì T = 6s Sau khoảng thời gian t2 =12,5 s = 2T = 0,5s Do đó S2= 8A + S1 = 68cm. ĐA: B
  9. Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm. Giải. Thời gian lò xo nén là T/3 Thời gian khi lò xo bắt đàu bị nén đến lúc nén tối đa là T/6. Độ nén của lò xo là A/2, bằng độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Suy ra A = 12cm. Do đó đọ giãn lớn nhất của lò xo 6cm + 12cm = 18cm. Chọn ĐA B Câu 9. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1=  /15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu . Sau thời gian t2=0,3  (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là: A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 25cm/s Giải: Phương trình dao động của vật: x =Acos(ωt +φ)   Khi t = 0: x = 0 và v0 >0 ---- φ = - Do đó ; x = Acos(ωt - ). 2 2  Pt vận tốc : v = - ωAsin(ωt - ) = ωAcos(ωt) = v0cos(ωt) 2    v1 = v0cos(ωt1) =v0cos(ω ) = v0/2----cos(ω ) = 0,5= cos 15 15 3 Suy ra: ω = 5 rad/s   Vận tốc của vật bằng 0 sau khoảng thời gian t: cos5t = 0 = cos ---- t= 2 10 Tức là chu kì T = 4t = 0,4π. Khoảng thời gian t2 = 0,3π= 3T/4; vật đi đươc là 3A=12cm ----- Biên độ A= 12:3= 4cm v0 = ωA = 20cm/s Chọn đáp án C: 20cm/s Câu 10. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng klượng và cùng năng lượng) con lăc 1 có chiều dài L1=1m và biên độ góc là anpha01,của con lắc 2 là L2=1,44m,anpha02 .tỉ số biên độ góc của con lắc1/con lắc 2 là A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83 Giải: Năng lượng của con lắc đơn được xác định theo công thức  2 W1 = m1gl1 (1- cos01) = m1gl1 2sin2 01  m1gl1 01 2 2 2  02  02 W2 = m2gl2 (1- cos02) = m2gl2 2sin2  m2gl2 2 2 Mà W1 = W2 và m1 = m2 2  01 l2  2   1, 44  01  1, 2 . Chọn đáp án C  02 l1  02
  10. Đề Kiểm Tra 1 Tiết Họ và tên:.........................................................................................Lớp:....................................... *Hãy khoanh tròn vào đáp án mà mình chọn Mã đề:03 Câu1:Một vật d đ đ h với phương trình x=Acos  t ,gốc thời gian được chọn khi A.vật ở biên phía dương. B. vật qua gốc toa độ theo chiều âm. C.vật ở biên phía âm. D. vật qua gốc toa độ theo chiều dương. Câu2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vtcb lò xo giản một đoạn l ,chu kì dao động: l 1 l g 1 g A.T=2  B. T= C. T=2  D.T= g 2 g l 2 l Câu3:Phương trình vận tốc của một dđđh là:v=20  .sin(5  t +  ) cm/s, phương trình li độ là: A. x=20  .sin(5  t +  / 2 ) cm B. x=4sin(5  t +  ) cm C. x=4sin(5  t +  / 2 ) cm C. x=4.cos(5  t +  / 2 ) cm Câu4:Dao động điều hoà có phương trình x=5cos(10  t) cm, tốc độ cực đại bằng: A. 15,7cm/s B. 1,57m/s C. 0,5m/s D.50 cm/s Câu5:Một dao động điều hoà có chu kì T thì cơ năng A. biến thiên với chu kì T/2 B.biến thiên với chu kì 2T C. biến thiên với chu kì T D. không thay đổi Câu6:Hai con lắc lò xo thực hiện dđđh có biên độ A1>A2.Nếu so sánh cơ năng hai dao động thì: A. Cơ năng dđ 1 lớn hơn cơ năng d đ 2 B. Cơ năng hai d đ bằng nhau. C.Cơ năng dđ 1 bé hơn cơ năng dđ 2 D.Chưa đủ căn cứ kết luận Câu7:Con lắc lòxo thực hiện dđđh với biên độ 4cm,động năng bằng thế năng khi vật có li độ: A. x=2 2 cm B.x=  2cm C. x=2cm D.x=  2 2 cm Câu8:Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Biên độ dđ phụ thuộc biên độ ngoại lực B. Tần số dđ bằng tần số ngoại lực. C.Biên độ dđ chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. D.Biên độ dđ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng Câu9:Nếu tần số tăng lên hai lần và cũng biên độ tăng lên hai lần thì cơ năng d đ đ h A.tăng mười sáu lần B. giảm bốn lần C.giảm mười sáu lần D. tăng bốn lần Câu10:Trong dđđh cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s thì động năng bằng thế năng thì tần số dao động là: A. 2,5 Hz B. 1,25Hz C.10 Hz D. 5 Hz Câu11:Một con lắc đơn sợi dây dài l=50cm dđđh với quỹ đạo dài 10cm,góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng lớn nhất là: A.0,2 rad B.0,1 rad C.0,05 rad D. 0,025 rad Câu12:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k=100N, m=250g, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới để lò xo giản 5cm rồi thả nhẹ để vật dđđh .Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc o tại vtcb;Gốc thời gian lúc vật qua vtcb lần thứ nhất.Cho g=10m/s 2 .Phương trình dao động của vật là: A.x= 2,5.sin(20t +  / 2 ) cm B.x=2,5.sin(20t +  ) cm C.x= 5. .sin(20t +  / 2 ) cm D. x=5.sin(20t +  ) cm
  11. Câu13:Con lắc đơn dđđh với biên độ dài S0,gốc thời gian lúc vật qua vtcb theo chiều dương.Li độ của vật l sau thời gian  là: g A.s=So B.s=-So C.s= 0 D.s= So/2 Câu14:Sóng ngang là sóng có phương dao động A.nằm ngang. B.trùng với phương truyền sóng. C.vuông góc với phương truyền sóng. D.thẳng đứng. Câu15:Một con lắc đơn có chu kì dao động 2s, nếu giảm chiều dài dây treo 2 lần thì chu kì dao động sẽ là: A. 1s B.4s C.1,4s D.2,8s Câu16:Khoảng cáchgiữa 2 điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha gần nhau nhất bằng A.bước sóng. B.nửa bước sóng. C.hai bước sóng. D.phần tư bước sóng. Câu17:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ A > l ,khi vật ở vtcb lò xo bị giản một đoạn l .Lực cực tiểu mà lò xo tác dụng lên điểm treo là: A.Fmin=k. l B.Fmin=k(A- l ) C.Fmin=k.A D.Fmin= 0 Câu18:Hai âm cùng độ cao thì A.cùng tần số. B.cùng biên độ. C.cùng cường độ âm. D.âm sắc giống nhau. Câu19:Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước,hai nguồn cùng pha,tại điểm M cách hai nguồn d1và d 2 sóng có biên độ cực đại với k  z thì: A.d1- d2 =2k  B. d1-d =(2k+1)  /2 C. d1- d 2 =k  /2 D. d 1- d2 =k  Câu20:Trong sóng dừng khoảng cách giữa hai nút kế tiếp bằng: A.  B.  /2 C.  /4 D. 2  Câu21:Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 40cm căng ngang hai đầu cố định có 3 bụng, tần số sóng f =30Hz. Tốc độ truyền sóng là: A.8m/s B. 6m/s C. 12m/s D. 4m/s Câu22:Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây,đại lượng nào sau đây độc lập với đại lượng khác? A. Tần số B.Tốc độ C.Bước sóng D.Tất cả đều phụ thuộc nhau. Câu23:Đại lượng nào sau đây của sóng âm chịu ảnh hưởng khi nhiệt độ thay đổi? A.Tần số B.Cường độ C.Bước sóng D.Biên độ Câu24:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng âm? A.Sóng âm luôn là sóng dọc B.Tai con người luôn nghe được những âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz C.Sóng âm có tần số bất kỳ D.Sóng truyền được trong các môi trường rắn , lỏng và khí Câu25:Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A.tần số và vận tốc thay đổi B.tần số và vận tốc không đổi C.tần số thay đổi,vận tốc không đổi D.tần số không đổi, tốc độ thay đổi
  12. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 45’ THÀNH PHỐ CẦN THƠ MÔN:VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP ------ Mã đề: 092 . PHẦN TRẮC NGHIỆM(8đ) Câu 1. Người có nhiệt độ 37 0 C phát ra tia nào: A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Tia nhìn thấy Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, D = 4m, a =2mm. Người ta đặt trước một trong hai khe một bản mặt song song mỏng có chiết suất n = 1.5. Khi đó hệ vân giao thoa trên màn di chuyển một đoạn x = 3mm. Bề dày e của bản mỏng: A. 16nm B. 16mm C. 16  m D. 16cm Câu 3. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì mạch dao động với tần số f1  7.5 MHz .Nếu mắc cuộn cảm L với tụ C 2 thì mạch dao động với tần số f 2  10MHz .Tần số của mạch khi mắc cuộn L với tụ C1 và C 2 ghép song song là A. 2.5MHz B. 6MHz C. 17.5MHz D. 15MHz Câu 4. Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi B. của các điện tích đứng yên có các đường sức bao quanh các đường C. D. có các đường sức không khép kín cảm ứng từ Câu 5. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm có L = 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF.Lấy  2  10 .Bước sóng thu được trong khoảng: A. 48m – 192m B. 12m – 72m C. 120m - 720m D. 4.8m – 19.2m Câu 6. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, D = 2.5m, a =1mm,   0.6 m .Bề rộng của giao thoa trường là 12.5mm.Tổng số vân sáng vân tối quan sát được: A. 17 B. 15 C. 8 D. 9 Câu 7. Trong thí nghiệm Y âng với ánh sáng trẳng.Độ rộng quang phổ bậc ba trên màn bằng: A. 3 lần quang phổ bậc 1 B. 4 lần quang phổ bậc 1 C. 2 lần quang phổ bậc 1 D. 1/3 quang phổ bậc 1 Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng , ban đầu chiếu vào khe F bước sóng 1  0.45m .Sau đó tắt bước sóng 1 và thay bằng bức xạ có bước sóng  2  1 và nằm trong vùng có bước sóng từ 0.4 m đến 0.75m , thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bước sóng 1 là vân tối có bước sóng 2 .Bước sóng 2 bằng: A. 0.42m B. 0.54m C. 0.64m D. 0.40m Câu 9. Có thể chữa được bệnh ung thư nông ở ngoài da người ta sử dụng A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia âm cực Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 2m,a = 0.6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   6.10 4 mm .Điểm M cách vân sáng trung tâm 5mm là: A. vân tối thứ hai B. vân sáng thứ ba C. vân sáng thứ tư D. vân tối thứ ba Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.25m,a = 1.5mm khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ mười là 4.5mm.Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm A. 0.42m B. 0.60m C. 0.48m D. 0.55m Câu 12. Hiện tượng nào sau đây được áp dụng để đo bước sóng ánh sáng: A. Hiện tượng nhiễu xạ B. Hiện tượng tán sắc C. Hiện tượng giao thoa D. Hiện tượng khúc xạ Trang 1 / 3 (Mã đề 092)
  13. Câu 13. Mạch LC đang dao động với tần số góc  và điện tích trên bản tụ điện có giá trị cực đại là Q0 .Công thức tần số góc và dòng điện cực đại là: 1 1  A.  , I 0  .Q0 B.   , I0  L.C L.C Q0 1 1  C.  , I 0  .Q0 D.   , I0  L.C L.C Q0 Câu 14. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì mạch dao động với bước sóng 1  30m .Nếu mắc cuộn cảm L với tụ C 2 thì mạch dao động với bước sóng  2  40m . Bước sóng của mạch khi mắc cuộn L với tụ C1 và C 2 song song là: A. 50m B. 24m C. 60m D. 10m Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng với ánh sáng trắng .Có bao nhiêu vân sáng đơn sắc nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ có   0.75m .Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân có bước sóng từ 0.4 m đến 0.76m A. 5 B. 8 C. 4 D. 6 Câu 16. Mạch LC gồm tụ điện C  20nF và cuộn cảm L  8H , điện trở không đáng kể.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0  1.5V .Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 72mA B. 65mA C. 53mA D. 48mA Câu 17. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn C. Sóng trung D. Sóng ngắn Câu 18. Mạch LC có i  0.01cos100 .t ( A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0.2H thì điện dung C của tụ điện là : A. 1mF B. 0.4mF C. 0.5mF D. 0.05mF Câu 19. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.8m,a = 0.9mm.Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0.44m . Vị trí vân tối thứ hai trên màn cách vân trung tâm: A. 3.08mm B. một giá trị khác C. 2.2mm D. 1.32mm Câu 20. Mạch LC có f = 0.5. 10 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.10 8 m / s .Bước sóng của 6 mạch là: A. 6m B. 0.6m C. 600m D. 60m Câu 21. Biến điệu sóng điện từ là: A. trộn sóng điện từ tần số cao với sóng điện từ tần số âm B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần D. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ Câu 22. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.6m,a = 1.1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm   0.55m .Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 nằm hai bên vân sáng trung tâm: A. 0.8mm B. 1.6mm C. 2.4mm D. 3.2mm Câu 23. “ Tia tử ngoại là những bức xạ……có bước sóng….bước sóng của ánh sáng…….” A. nhìn thấy được/nhỏ hơn/tím B. không nhìn thấy/nhỏ hơn/tím C. không nhìn thấy/lớn hơn/tím D. không nhìn thấy/nhỏ hơn/đỏ Câu 24. Tần số của mạch LC: L 1 1 L A. f  2 B. f  C. f  D. f  2 L.C C 2 L.C 2 C Câu 25. Quang phổ vạch phát xạ của Hidrô có 4 vạch màu đặc trưng: A. Đỏ , vàng, chàm, tím B. Đỏ, lục,chàm, tím C. Đỏ, vàng, lam, tím D. Đỏ, lam , chàm, tím Câu 26. Ánh sáng có bước sóng 550nm thuộc ánh sáng nhìn A. B. tia tử ngoại C. ánh sáng tím D. tia hồng ngoại thấy Trang 2 / 3 (Mã đề 092)
  14. Câu 27. Sự lệch pha của dòng điện i trong mạch LC đối với sự biến thiên điện tích q là:  A. i cùng pha so với q B. i trễ pha so với q 2  C. i ngược pha với q D. i sớm pha so với q 2 Câu 28. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. tán sắc ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 29. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về sóng điện từ: sóng điện từ không truyền được trong chân A. sóng điện từ mang năng lượng B. không C. sóng điện từ là sóng ngang D. sóng điện từ truyền được trong chân không Câu 30. Mạch LC nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 3 lần và giảm điện dung của tụ đi 9 lần thì chu kỳ dao động của mạch: A. tăng 3 lần B. tăng 3 lần C. giảm 3 lần D. giảm 3 lần Câu 31. Công thức tính khoảng vân trong giao thoa ánh sáng:  .D a.D .a k .D A. i  B. i  C. i  D. i  a  D a Câu 32. Thí nghiệm hiện tượng giao thoa với khe Iâng trong chân không với D = 1m, a = 0.2mm, i = 2.5mm.Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n = 1.33 thì bước sóng có giá trị: A. 0.78 m B. 0.48 m C. 0.58 m D. 0.38 m II. PHẦN TỰ LUẬN(2đ): Giải thích câu ………. trắc nghiệm HẾT Trang 3 / 3 (Mã đề 092)
  15. ÐÁP ÁN - MÃ ÐỀ 092 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A                     B                     C                     D                     Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A             B             C             D             1. C 11. B 21. A 31. A 2. C 12. C 22. B 32. D 3. B 13. C 23. B 4. C 14. A 24. B 5. B 15. C 25. D 6. A 16. C 26. A 7. A 17. D 27. D 8. B 18. D 28. A 9. C 19. D 29. B 10. D 20. C 30. C Trang 4 / 3 (Mã đề 092)
  16. Mã đề: 092 ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN:VẬT LÝ Câu 1. 0 Người có nhiệt độ 37 C phát ra tia nào: A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Tia nhìn thấy Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, D = 4m, a =2mm. Người ta đặt trước một trong hai khe một bản mặt song song mỏng có chiết suất n = 1.5. Khi đó hệ vân giao thoa trên màn di chuyển một đoạn x = 3mm. Bề dày e của bản mỏng: A. 16nm B. 16mm C. 16 μ m D. 16cm Câu 3. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì mạch dao động với tần số f1 = 7.5MHz .Nếu mắc cuộn cảm L với tụ C2 thì mạch dao động với tần số f 2 = 10MHz .Tần số của mạch khi mắc cuộn L với tụ C1 và C 2 ghép song song là A. 2.5MHz B. 6MHz C. 17.5MHz D. 15MHz Câu 4. Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi B. của các điện tích đứng yên C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ D. có các đường sức không khép kín Câu 5. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm có L = 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF.Lấy π = 10 .Bước sóng thu được trong khoảng: 2 A. 48m – 192m B. 12m – 72m C. 120m - 720m D. 4.8m – 19.2m Câu 6. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, D = 2.5m, a =1mm, λ = 0.6 μm .Bề rộng của giao thoa trường là 12.5mm.Tổng số vân sáng vân tối quan sát được: A. 17 B. 15 C. 8 D. 9 Câu 7. Trong thí nghiệm Y âng với ánh sáng trẳng.Độ rộng quang phổ bậc ba trên màn bằng: A. 3 lần quang phổ bậc 1 B. 4 lần quang phổ bậc 1 C. 2 lần quang phổ bậc 1 D. 1/3 quang phổ bậc 1 Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng , ban đầu chiếu vào khe F bước sóng λ1 = 0.45μm .Sau đó tắt bước sóng λ1 và thay bằng bức xạ có bước sóng λ2 ≠ λ1 và nằm trong vùng có bước sóng từ 0.4 μm đến 0.75μm , thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bước sóng λ1 là vân tối có bước sóng λ 2 .Bước sóng λ 2 bằng: A. 0.42 μm B. 0.54 μm C. 0.64 μm D. 0.40 μm Câu 9. Có thể chữa được bệnh ung thư nông ở ngoài da người ta sử dụng A. Tia tử ngoại B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia âm cực Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 2m,a = 0.6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 6.10 −4 mm .Điểm M cách vân sáng trung tâm 5mm là: A. vân tối thứ hai B. vân sáng thứ ba C. vân sáng thứ tư D. vân tối thứ ba Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.25m,a = 1.5mm khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ mười là 4.5mm.Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm A. 0.42 μm B. 0.60 μm C. 0.48 μm D. 0.55 μm Câu 12. Hiện tượng nào sau đây được áp dụng để đo bước sóng ánh sáng: A. Hiện tượng nhiễu xạ B. Hiện tượng tán sắc C. Hiện tượng giao thoa D. Hiện tượng khúc xạ Câu 13. Mạch LC đang dao động với tần số góc ω và điện tích trên bản tụ điện có giá trị cực đại là Q0 .Công thức tần số góc và dòng điện cực đại là: 1 1 ω A. ω= , I 0 = ω.Q0 B. ω= , I0 = L.C L.C Q0 1 1 ω C. ω = , I 0 = ω.Q0 D. ω = , I0 = L.C L.C Q0 Câu 14. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì mạch dao động với bước sóng λ1 = 30m .Nếu mắc cuộn cảm L với tụ C2 thì mạch dao động với bước sóng λ2 = 40m . Bước sóng của mạch khi mắc cuộn L với tụ C1 và C2 song song là: A. 50m B. 24m C. 60m D. 10m Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng với ánh sáng trắng .Có bao nhiêu vân sáng đơn sắc nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ có λ = 0.75 μm .Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân có bước sóng từ 0.4 μm đến 0.76 μm A. 5 B. 8 C. 4 D. 6 Trang 1 / 3 (Mã đề 092)
  17. Câu 16. Mạch LC gồm tụ điện C = 20nF và cuộn cảm L = 8μH , điện trở không đáng kể.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1.5V .Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 72mA B. 65mA C. 53mA D. 48mA Câu 17. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn C. Sóng trung D. Sóng ngắn Câu 18. Mạch LC có i = 0.01 cos 100π .t ( A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0.2H thì điện dung C của tụ điện là : A. 1mF B. 0.4mF C. 0.5mF D. 0.05mF Câu 19. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.8m,a = 0.9mm.Bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 0.44 μm . Vị trí vân tối thứ hai trên màn cách vân trung tâm: A. 3.08mm B. một giá trị khác C. 2.2mm D. 1.32mm Câu 20. Mạch LC có f = 0.5. 10 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 m / s .Bước sóng của mạch là: 6 8 A. 6m B. 0.6m C. 600m D. 60m Câu 21. Biến điệu sóng điện từ là: A. trộn sóng điện từ tần số cao với sóng điện từ tần số âm B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần D. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ Câu 22. Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, biết D = 1.6m,a = 1.1mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 0.55 μm .Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 nằm hai bên vân sáng trung tâm: A. 0.8mm B. 1.6mm C. 2.4mm D. 3.2mm Câu 23. “ Tia tử ngoại là những bức xạ……có bước sóng….bước sóng của ánh sáng…….” A. nhìn thấy được/nhỏ hơn/tím B. không nhìn thấy/nhỏ hơn/tím C. không nhìn thấy/lớn hơn/tím D. không nhìn thấy/nhỏ hơn/đỏ Câu 24. Tần số của mạch LC: L 1 1 L A. f = 2π B. f = C. f = D. f = 2π L.C C 2π L.C 2π C Câu 25. Quang phổ vạch phát xạ của Hidrô có 4 vạch màu đặc trưng: A. Đỏ , vàng, chàm, tím B. Đỏ, lục,chàm, tím C. Đỏ, vàng, lam, tím D. Đỏ, lam , chàm, tím Câu 26. Ánh sáng có bước sóng 550nm thuộc A. ánh sáng nhìn thấy B. tia tử ngoại C. ánh sáng tím D. tia hồng ngoại Câu 27. Sự lệch pha của dòng điện i trong mạch LC đối với sự biến thiên điện tích q là: π A. i cùng pha so với q B. i trễ pha so với q 2 π C. i ngược pha với q D. i sớm pha so với q 2 Câu 28. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. tán sắc ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. giao thoa ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 29. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về sóng điện từ: A. sóng điện từ mang năng lượng B. sóng điện từ không truyền được trong chân không C. sóng điện từ là sóng ngang D. sóng điện từ truyền được trong chân không Câu 30. Mạch LC nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 3 lần và giảm điện dung của tụ đi 9 lần thì chu kỳ dao động của mạch: A. tăng 3 lần B. tăng 3 lần C. giảm 3 lần D. giảm 3 lần Câu 31. Công thức tính khoảng vân trong giao thoa ánh sáng: λ .D a.D λ .a k .D A. i= B. i= C. i= D. i= a λ D a Câu 32. Thí nghiệm hiện tượng giao thoa với khe Iâng trong chân không với D = 1m, a = 0.2mm, i = 2.5mm.Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n = 1.33 thì bước sóng có giá trị: A. 0.78 μm B. 0.48 μm C. 0.58 μm D. 0.38 μm Trang 2 / 3 (Mã đề 092)
  18. ÐÁP ÁN - MÃ ÐỀ 092 Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D 1. C 11. B 21. A 31. A 2. C 12. C 22. B 32. D 3. B 13. C 23. B 4. C 14. A 24. B 5. B 15. C 25. D 6. A 16. C 26. A 7. A 17. D 27. D 8. B 18. D 28. A 9. C 19. D 29. B 10. D 20. C 30. C Trang 3 / 3 (Mã đề 092)
  19. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút; (24 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 096 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là: A. iôn hoá môi trường. B. khả năng đâm xuyên. C. làm phát quang các chất. D. tác dụng nhiệt. Câu 2: Hai khe I- âng cách nhau 3mm, được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có: A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 5. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng thứ 3. Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu hai khe bằng bức xạ λ1 = 589nm ta quan sát được trên màn ảnh có 8 vân sáng mà khoảng cách giữa 3 vân ngoài cùng là 3,3mm. Nêu thay bằng bức xạ có bước sóng λ2 thì quan sát được 9 vân, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37mm. Xác định bước sóng λ2 ? A. 427nm. B. 256nm. C. 362nm. D. 526nm. Câu 4: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH, tụ điện có điện dung C = 2pF ( lấy л2 = 10 ). Tần số dao động của mạch là: A. 2,5 Hz. B. 1 MHz. C. 1 Hz. D. 2,5 MHz. Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện: A. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. B. không biến thiên điều hoà theo thời gian. [ Trong mạch dao động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là: Q A. T  2 0 I0 B. T  2LC I C. T  2 0 Q0 D. T  2Q0 I 0 C. biến thiên điều hoà với chu kì T / 2. D. Biến thiên điều hòa với chu kì T. Câu 6: Quang phổ vạch được phát ra khi: A. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. C. nung nóng một chất lỏng hoặc khí. D. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 7: Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng thứ k được tính theo công thức: 1 D 1 D A. x k  ( k  ) (k  Z ) B. x k  ( k  ) (k  Z ) 2 a 2 a 1 D D C. x k  ( k  ) (k  Z ) D. x k  k (k  Z ) 2 2a a Câu 8: Sơ đồ khối một máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: A. micrô, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch dao động điện từ âm tần. B. micrô, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và ăng ten phát. Trang 1/5 - Mã đề thi 896
  20. C. micrô, mạch phát sóng điện từ âm tần, mạch khuếch đại và ăng ten phát. D. micrô, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch dao động điện từ âm tần, loa. Câu 9: Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh: A. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. B. ánh sáng có bất kì màu gì khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. C. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. D. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. Câu 10: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được bằng 1,12mm. Xét hai điểm M, N nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm; OM = 5,6mm; ON = 12,88mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 17 B. 16 C. 19 D. 18 Câu 11: Tia X phát ra từ: A. đối catốt trong ống Cu - lít - giơ khi ống đang hoạt động. B. vật nóng sáng trên 5000C. C. vật nóng sáng trên 30000C. D. các vật có khối lượng riêng lớn nóng, sáng. Câu 12: Biến điệu sóng điện từ là gì? A. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. là trộn sóng điện từ tần số âm, với sóng điện từ tần số cao. C. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 13: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời C1 song song C2 là: A. 5 ms B. 2,4ms C. 10 ms D. 7ms 0 Câu 14: Cho lăng kính có góc chiết quang A = 45 đặt trong không khí. Chiếu một chùm sáng song song hẹp màu lục theo phương vuông góc với mặt bên AB cho tia ló ra khỏi lăng kính sát mặt bên AC. Tính chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục? A. 1,55 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tử ngoại. C. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến. D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X. Câu 16: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30KHz, khi thay tụ C1 bằng C2 thì mạch có f2 = 40KHz, vậy khi mắc song song hai tụ C1,C2 vào mạch có tần số f là: A. 50KHz. B. 10KHz. C. 24KHz. D. 70KHz. Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải đặc điểm của tia tử ngoại: A. bị thuỷ tinh, nước hấp thụ mạnh. B. làm ion hoá không khí. C. có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.. D. tác dụng mạnh lên kính ảnh và làm phát quang một số chất. Câu 18: Sóng nào sau đây có bản chất khác với bản chất của các sóng còn lại? A. Sóng phát ra từ một nhạc cụ. B. Sóng dùng trong thông tin liên lạc giữa các điện thoại di động với nhau. C. Sóng ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 19: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được bằng 1,12mm. Xét hai điểm M, N ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm; OM = 5,6mm; ON = 12,88mm. Giữa M và N có bao nhiêu vân tối? Trang 2/5 - Mã đề thi 896
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2