intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I LỚP 11 Năm học 10-11 MÔN THI: VẬT Lí

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

87
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề kiểm tra bán kỳ i lớp 11 năm học 10-11 môn thi: vật lí', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I LỚP 11 Năm học 10-11 MÔN THI: VẬT Lí

  1. ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I LỚP 11 Năm học 10-11 MễN THI: VẬT Lí Thời gian làm bài: 60 phỳt (Đề này gồm 18 cõu, 2 trang) I. Trắc nghiệm: Câu 1: Định luật Cu-lông phát biểu về: A. Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 vật đặt cách nhau khoảng r trong chân không. B. Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 vật đặt cách nhau khoảng r trong không khí. C. Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích rất nhỏ đặt cách nhau khoảng r trong chân không. D. Lực hấp dẫn giữa 2 vật mang điện rất nhỏ đặt cách nhau khoảng r trong chân không. Câu 2: Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ: A. Nhiễm điện cùng dấu. B. Mang điện tích có độ lớn bằng nhau. C. Nhiễm điện trái dấu. D. Trung hoà về điện. Câu 3: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng: A. Đường sức điện trường B. Lực điện trường C. Năng lượng điện trường D. Véc tơ cường độ điện trường Câu 4: Các điện tích q1,q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1 và E 2 . Điện trường tổng hợp E tại M là: M q1 + - q2 A. E =E1+E2 B. E  E1  E 2 C. E = E1 – E2 D. E  E1  E 2 Câu5: Cho biết mối liên hệ giữa UMN và UNM: A. UMN > UNM B. UMN < UNM C. UMN = UNM D. UMN =- UNM Câu 6: Nếu khoảng cách giữa một electron và một proton là 5.10-9cm thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. F=4,6.10-11N B. F=4,6.10-10N -10 D. F= 9,216.10-11N C. F= 9,216.10 N Câu 7: Một điện tích q=5.10-9C đặt tại A. Tại điểm B cách A r=10cm, cường độ điện trường là: A.E=45V/m B.E=450V/m C. E=4500V/m D. E=45000V/m -6 Câu 8: Cho E=2000V/m. Điện tích q=8.10 C di chuyển theo đường AB= BC=1m trong điện trường. Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển từ A đến B là: A.A=8.10-3 J B. A=4.10-3 J A 30o -3 -3 C. A=3,86.10 J D. A=16.10 J E B C
  2. Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Điện dung của tụ tăng khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ giảm B. Điện dung của tụ giảm khi điện tích trên các bản tụ tăng C. Điện dung của tụ là đại lượng không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế trên các bản tụ D. Điện dung của tụ giảm khi điện tích trên các bản tụ tăng Câu10: Chiều của dòng điện được xác định thế nào? A.Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các electron tự do B. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các ion C. Chiều quy ước của dòng điện xác định theo quy tắc bàn tay trái D. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương Câu 11: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của 1 dây dẫn kim loại trong 30s nếu lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện đó là 15C A. 9,375.1019 B. 9,375.10-19 C. 31,25.1017 D. 31,25.10-17 Câu 12: Mỗi nguỗn điện được đặc trưng bằng: A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua nguồn B. Suất điện động, cường độ dòng điện và điện trở trong của nguồn C. Hiệu điện thế và điện trong của nguồn D. Suất điện động và điện trở trong của nguồn Câu 13: 2 đèn có hiệu điện thế định mức lầ lượt làU1=12V,U2=36V. Tỉ số các điện trở của chúng khi công suất định mức của 2 đèn bằng nhau là: A.R1/R2=1/9 B. R1/R2=3 C.R1/R2=1/3 D. R1/R2=9 Câu 14: Cho mạch điện kín E=28V; r=2  .Điện trở mạch ngoài là R=5  . Hiệu suất nguồn điện là: A. 71% B. 35,5% C. 62% D. 87% II/ Tự luận: Câu 1: Cho 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng d=30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực bị yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác vẫn bằng F. Câu 2: Một hạt bụi khối lượng 2.10-6kg được tích điện 3 C . Xác định điện trường cần thiết để hạt bụi lơ lửng trong không khí. Câu 3:Tính công suất toả ra trên điện trở 2  khi nó được mắc vào nguồn suất điện động 12 V điện trở trong 1  .  ,r Câu 4: Cho mạch điện :   12V , Cho mạch điện:   12V ,điện trở trong r. Đốn Đ1, Đ1 R ghi 6V-3W, Đ2 ghi 3V-3W. Biết cỏc đốn sỏng bỡnh thường Đ2 Tớnh R, r. ----------------------------------------------------- Hết--------------------------------------------------
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 Mó ký hiệu Năm học 07-08 Đ02L-08-KTHKI11 MễN THI: VẬT Lí Thời gian làm bài: 60 phỳt (Đề này gồm 18 cõu, 2 trang) I.Trắc nghiệm: Câu 1: Lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm trong chân không so với chúng khi đặt trong điện môi: A.Tăng 2 lần. B. Tăng  lần. C.Giảm  lần. D.Không thay đổi. Câu 2: Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về E : A. E cùng phương, cùng chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó. B. E cùng phương, ngược chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó. C. E cùng phương, cùng chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. D. E cùng phương, cùng chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó. Câu 4: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài B. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C. Phụ thuộc vị trí các điểm M và N D. Chỉ phụ thuộc vị trí M Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước(  =81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Độ lớn các điện tích đó là : A. q=4.10-8C B. q=4.10-9C C. q=16.10-8C D. q=16.10-9C Câu 6: Một điện tích thử q=0,8.103C đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,26V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng: A.F=2,08.102N B. F=2,08.10-2N C. F=3,25.10-4N D. F=3,08.103N
  4. Câu 7: Cho E=2000V/m. Điện tích q=8.10-6C di chuyển theo đường AB= BC=1m trong điện trường. Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển từ B đến C là: A.A=8.10-3 J B. A=4.10-3 J -3 -3 C. A=3,86.10 J D. A=16.10 J E 1s 1,25.1019.Tính o Câu8: Số electron đi qua tiết diện thẳng của 1 dây dẫn kim loại trong A là 30 B điện lượng chuyển qua tiết diện đó trong thời gian 15s C A. 30C B. 2C C. 10C D5C Câu 9: Suất điện động của acquy là 8V. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 0,8C bên trong nguồn điện là: A. 6,4J B. 0,64J C. 10J D. 1J Câu 10: 2 đèn có công suất định mức P1=25W,P2=100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi đèn và điện trở của chúng: A. Iđ1>Iđ2; Rđ1>Rđ2 B. Iđ1>Iđ2; Rđ1
  5. Cõu 4: Hai điện trở R1=10 và R2 chưa biết mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U=160V thỡ R2 tiờu thụ cụng suất là 480W. Tớnh R2 biết dũng điện qua nú khụng vượt quỏ 10A. --------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------------ Mó ký hiệu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA BÁN KỲ I LỚP 11 HD01L-08-KTBKHKIL11 MÔN: VẬT LÝ I/ Trắc nghiệm: 0,25đ x 14=3,5 đ Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 C A D D D C C Cõu 8 Cõu 9 Cõu 10 Cõu 11 Cõu 12 Cõu 13 Cõu 14 A C D A D A A II/ Tự luận: 6,5đ Cõu 1(1,5 đ): + q1, q2 đặt trong khụng khớ. Theo định luật culụng ta cú: d=r=30cm=0,3m q1 q 2 F1=F/2,25 (1) F k r2 Tớnh a =? + q1,q2 đặt trong dầu. Theo định luật culụng ta cú: (0,5đ) q1 q 2 (2) F k 2 r1 (0,25đ) + Do F1=F/2,25   2,25 q1 q 2 q1 q 2 r 2 (0,5đ) (1),(2) =k r1   r k 2 2 3 r  r1 2 1 Vậy phải đưa 2 quả cầu lại gần nhau thờm 1 khoảng a= r  r  r =10cm thỡ lực 3 3 tương tỏc khụng đổi (0,25đ) Cõu 2(1,5đ): F q=3 C = 3.10-6 C (+) m=2.10-6 kg P E=? hạt bụi lơ lửng + Hạt bụi nằm cõn bằng: (1) (0,5đ) FP0 + Chiếu lờn chiều dương: P-F=0  mg  qE  0 (0,5đ) mg E q Thay số E=6,67(V/m) (0,5đ)
  6. Cõu 3: (1đ)  12 +I (0,5đ)   12V   4A R  r 2 1 + P=I2R=42.2=32W r= 1 (0,5đ) R = 2 Tớnh P=? ,r Cõu 4: (2,5đ) I   12V , r A I1 Đ1 R Đ1: 3V-3W B Đ2: 6V-3W Cỏc đốn sỏng bỡnh thường. Tớnh R, r I2 Đ2 + Đốn 1 sỏng bỡnh thường U1=Udm1=3V P =1A (0,5đ) I1=Idm1= U +Đờn 2 sỏng bỡnh thường UAB=Udm2=6V P =0,5A (0,5đ) Idm2= U (0,5đ) I= I1+I2=1,5A +theo nhỏnh A,  ,B: UAB =   Ir , thay số: (0,5đ) 6= 12-1,5.r  r=4 + Theo nhỏnh AĐ1RB: UAB=U1+I1R, thay số: 6=3+R  R=3 (0,5đ)
  7. Mó ký hiệu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 HD02L-08-KTHKIL11 MÔN: VẬT LÝ I/ Trắc nghiệm: 0,25đ x 14=3,5đ Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 C C C C B A D Cõu 8 Cõu 9 Cõu 10 Cõu 11 Cõu 12 Cõu 13 Cõu 14 A A D B B C D II/ Tự luận: 6,5đ Cõu 1: (2,0 đ): + q1, q2 đặt trong khụng khớ. Theo định luật culụng ta cú: R=2cm=0,02m -4 F=2,7.10 N q1 q 2 Sau khi tiếp xỳc: F1=3,6.10-4N. (1) (0,25đ) F k R2 Tớnh q1,q2 q1  q 2 + Sau khi tiếp xỳc q1'  q 2  q  ' (0,5đ) 2 q1' q 2 ' q2 Theo định luật culụng ta cú: (2) (0,25đ) F1  k k 2 2 R R q=  4.10-9C  q1+q2=  8.10-9C (3) + (2)  thay số: (0,25đ) q1 q 2  1,2.10 17 C +(1)  thay số: (4) (0,25đ) -9 -9 (3),(4)  q1+q2= 8.10 C  q1=6.10 C q2=2.10-9C (0,25đ) (3),(4)  q1+q2= - 8.10-9C  q1=-2.10-9C q2=-6.10-9C (0,25đ) Cõu 2: (1,5đ) 1 R1 Cỏc nguồn cú điện trở trong khụng đỏng kể R1=3 2 R2 I1 R2=2 A B I2 I3 R3=1. Biết I1=I3=1A. Tớnh 1 ,  2 R3 Nhỏnh A 1 R1B: UAB= 1 - I1R1 (1) (2) (1đ) A  2 R2B: UAB=-  2 + I2R2 AR3B : UAB= -I3R3 thay số  UAB=-1V (3) Tại B: I2=I1+I3= 2 A (4)
  8. (0,25đ) Thay (3),(4) vào (2)   2 = 5 V (0,25đ) Thay (3) vào (1)  1 =2V Cõu 3: (1đ) Áp dụng cụng thức Faraday về khối lượng chất giải I=10 A phúng ở điện cực ta cú: n=1 1A (0,5đ) F=96500C/mol m It Fn 1 197 t=5phỳt= 300s Thay số : m  (0,5đ) 10.300  6,1g 96500 1 A=197g/mol m=? R1 R2 Cõu 4: (2đ) R1=10  +U- U=160V A B I P2=480W R2=? biết I  10A P2=I2R2=480W (0,5đ) (1) 160 (0,5đ) UAB=I(R1+R2)  I  R1  R2 160 2 thay vào (1)  R2  480 R1  R2 2 2 (0,5đ)  3R - 100R2+ 300=0 R2=30  hoặc R2=3,33  R2=30  (0,5đ) Do I  10A  R1+R2 >16 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2