Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2014-2015
lượt xem 4
download
Hi vọng Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2014-2015 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2014-2015
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học: 2014 2015 Thời gian làm bài: 90 phút A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình lớp 7 học kì I. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm chương trình Ngữ văn 7 của học kì I theo phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức TNKQ và tự luận. * Cụ thể đề kiểm tra cần đánh giá các chuẩn sau: Nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại, nôi dung chu yêu ̣ ̉ ́ cung nh ̃ ư đăc săc nghê thuât c ̣ ́ ̣ ̣ ủa các văn ban và các ki ̉ ến thức về Tiếng Việt như: đại từ, từ Hán Việt, thành ngữ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Vận dụng kiến thức để đặt câu. Vận dụng kiến thức làm bài văn biểu cảm. *. Mục tiêu về năng lực: Học sinh có thể hình thành các năng lực sau: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các đơn vị kiến thức. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm TNKQ trong khoảng 15 phút, phần tự luận làm trong thời gian khoảng 75 phút. C. THIẾT LẬP MA TRẬN Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 7 của học kì I. Chọn nội dung cần đánh giá; thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. Thiết lập khung ma trận: Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số độ thấp Chủ đề 1. Văn
- bản Hiểu được nội dung của Sông núi bài thơ. nước Nam (Lí Thường Kiệt) Bánh trôi Hiểu được nước (Hồ dụng ý nghệ Xuân thuật của tác Hương) giả qua hình ảnh bánh trôi nước. Qua Đèo Hiểu được Ngang (Bà tâm trạng của Huyện tác giả qua bài Thanh thơ. Quan) Cảnh Hiểu được ý khuya (Hồ nghĩa 2 câu Chí Minh) thơ đầu của bài thơ. Tiếng gà Biết được trưa (Xuân nghệ thuật Quỳnh) của bài thơ. Cuộc chia Hiểu được tay của nguyên nhân những con có cuộc chia búp bê tay của hai (Khánh anh em. Hoài) Số câu: 1 5 0 0 0 Số điểm: 0.25 = 2.5% 1.25 = 12.5% Tỉ lệ: 2. Tiếng việt Hiểu được Đại từ đại từ trong câu thuộc ngôi thứ mấy.
- Từ Hán Hiểu được Việt từ nào không phải là từ ghép đẳng lập. Nhận biết được đâu là thành ngữ. Từ đồng Hiểu được nghĩa yếu tố “Tiền” không cùng với yếu tố còn lại Từ trái Hiểu được nghĩa cặp từ không phải là trái nghĩa. Thàng ngữ Nhận biết được khái niệm thành ngữ. Quan hệ từ Tái hiện lại Vận dụng được khái kiến thức về niệm quan hệ quan hệ từ từ. cũng như cấu trúc ngữ pháp để đặt câu theo yêu cầu. Số câu: 3 4 1 0 0 Số điểm: 1.0 = 10% 1.0 = 10% 1.5 = 15% Tỉ lệ: 3. làm văn Thông qua một tình tiết trong văn bản đọc – hiểu liên hệ để tạo lập một bài văn biểu cảm theo yêu cầu.
- Số câu: 0 0 0 1 Số điểm: 5.0 = 50% Tỉ lệ: Tổng số 4 9 1 1 15 câu: 1.25 = 12.5% 2.25 = 22.5% 1.5 = 15% 5.0 = 50% 10.0 = Tổng số 100% điểm: Tỉ lệ: D. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ THI: (Mã đề A) (Đề thi có 02 trang, gồm 12 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận. Học sinh làm bài trên giấy thi.) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy thi. Câu 1: Bài thơ: "Sông núi nước Nam" Lí Thường Kiệt đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là một đất nước văn hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 2: Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ", đại từ "tôi" thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ nhất số nhiều B. Ngôi thứ ba số ít D. Ngôi thứ nhất số ít. Câu 3: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc C. Sơn thủy B. Quốc kì D. Giang s ơn Câu 4: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể C. Vẻ đẹp tâm hồn B. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong. Câu 5: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: "Qua đèo Ngang" là gì? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước.
- C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả C. Cải chửa ra cây B. Bầu vừa rụng rốn D. Đầu trò tiếp khách. Câu 7: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? A. Tiền tuyến C. Cửa tiền B. Tiền bạc D. Mặt tiền Câu 8: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ: "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh là gì? A. Miểu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. B. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi. D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 9: Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh là gì? A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao. C. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực. Câu 10: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy trong văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê"? A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa. C. Vì cha mẹ chia tay nhau. B. Vì hai anh em được nghỉ học. D. Vì hai anh em không thương yêu nhau. Câu 11: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ già C. Chạy nhảy B. Sáng tối D. Sang hèn Câu 12: Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần có điệu. B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm. D. Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây. Nếu..........thì............. Càng.........càng......... Tuy……...nhưng……. Câu 2 (5 điểm): Từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) trong sách Ngữ văn 7, tập 1, hãy tâm sự về tình cảm của em với một món đồ chơi thuở nhỏ.
- ĐỀ THI: (Mã đề B) (Đề thi có 02 trang, gồm 12 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận. Học sinh làm bài trên giấy thi.) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy thi. Câu 1: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể C. Vẻ đẹp tâm hồn B. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong. Câu 2: Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần có điệu. B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm. D. Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Câu 3: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy trong văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê"? A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa. C. Vì cha mẹ chia tay nhau B. Vì hai anh em được nghỉ học D. Vì hai anh em không thương yêu nhau Câu 4: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? A. Tiền tuyến C. Cửa ti ền B. Tiền bạc D. Mặt tiền Câu 5: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ: "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh là gì? A. Miểu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. B. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi. D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 6: Bài thơ: "Sông núi nước Nam" Lí Thường Kiệt đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là một đất nước văn hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 7: Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ", đại từ "tôi" thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ nhất số nhiều B. Ngôi thứ ba số ít D. Ngôi thứ nhất số ít. Câu 8: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: "Qua đèo Ngang" là gì? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước. C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.
- Câu 9: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc C. Sơn thủy B. Quốc kì D. Giang s ơn Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả C. Cải chửa ra cây B. Bầu vừa rụng rốn D. Đầu trò tiếp khách. Câu 11: Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh là gì? A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao. C. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực. Câu 12: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ già C. Chạy nhảy B. Sáng tối D. Sang hèn II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây. Nếu..........thì............. Càng.........càng......... Tuy……...nhưng……. Câu 2 (5 điểm): Từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) trong sách Ngữ văn 7, tập 1, hãy tâm sự về tình cảm của em với một món đồ chơi thuở nhỏ. E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm gồm 12 câu). Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. ĐỀ A câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A D B D C A B A D C C B ĐỀ B câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D B C B A A D C B A D C II. TỰ LUẬN (7 điểm) Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điể m
- Câu 1 (2 điểm): * Yêu cầu về kiến thức: Thế nào là quan Trình bày khái niệm về quan hệ từ đầy đủ, chính xác, rõ ràng. hệ từ? Đặt câu + Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, 0.5 với các cặp quan so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với hệ từ sau đây. câu trong đoạn văn. Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ như đã cho, câu có đầy đủ Nếu..........thì...... 1.5 chủ ngữ và vị ngữ. Càng.........càng.... Tuy…nhưng….. + Nếu chúng ta làm tốt việc này thì sẽ được mọi người tuyên dương. + Trời càng mưa đường càng lầy lội. + Tuy gia đình bạn Lan nghèo nhưng bạn ấy luôn cố gắng học tốt. Câu 2 (5 điểm): a. Yêu cầu về kĩ năng: Từ văn bản Cuộc Viết đúng kiểu bài biểu cảm, đảm bảo bố cục ba phần. Trình chia tay của tự biểu cảm hợp lý. những con búp bê Sử dụng linh hoạt các hình thức biểu cảm (trực tiếp hoặc gián (Khánh Hoài) tiếp ) trong sách Ngữ Lời văn biểu cảm trong sáng, giàu cảm xúc, viết đúng chính văn 7, tập 1, hãy tả, đúng ngữ pháp. tâm sự về tình b. Yêu cầu về kiến thức:Tùy từng học sinh có cách diễn đạt cảm của em với khác nhau, nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu sau: một món đồ chơi a. Mở bài: thuở nhỏ. Giới thiệu về món quà thời thơ ấu. 0.5 Tình cảm của em đối với món quà ấy. b. Thân bài:Khi trình bày cần biết kết hợp linh hoạt các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm; đảm bảo các ý cơ bản sau: Cảm nhận chung cuộc chia tay của những con búp bê trong 1.0 văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài). Món quà đó là gì?Do ai tặng? Nhân dịp nào? 0.5 Tả biểu cảm về món quà: hình dáng, đặc điểm, công dụng,.. Khi nhận quà cảm xúc em như thế nào? Em có thay đổi gì sau 1.0 khi nhận quà? Em giữ gìn món quà ấy như thế nào? 1.5 c. Kêt bài : 0.5 Tình cảm và suy nghĩ của em về món quà cũng như người tặng. Lời hứa của bản thân. Lưu ý: Trên đây là định hướng chung để chấm bài. Giáo viên sẽ căn cứ vào từng bài cụ thể, tôn trọng sự sáng tạo của học sinh)
- 2. Biểu điểm Điểm 5: Bài làm có bố cục rõ ràng, biết vận dụng các kĩ năng biểu cảm để làm bài, trình bày rõ ràng, sạch đẹp, có sáng tạo. Điểm 4: Bài làm có bố cục rõ ràng, biết vận dụng các kĩ năng biểu cảm để làm bài, trình bày rõ ràng, sạch đẹp, còn vài sai sót nhỏ. Điểm 3: Bài làm đạt mức trung bình, kĩ năng biểu cảm còn sơ sài, diễn đạt lủng củng. Điểm1 2: Bài làm yếu, kĩ năng biểu cảm còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, lỗi chính tả nhiều. Điểm 0: Bài làm lạc đề.
- SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG NĂM HỌC 2014 – 2015 Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn Lớp 7 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ THI: (Mã đề A) (Đề thi có 02 trang, gồm 12 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận. Học sinh làm bài trên giấy thi.) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy thi. Câu 1: Bài thơ: "Sông núi nước Nam" Lí Thường Kiệt đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là một đất nước văn hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 2: Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ", đại từ "tôi" thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ nhất số nhiều B. Ngôi thứ ba số ít D. Ngôi thứ nhất số ít. Câu 3: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc C. Sơn thủy
- B. Quốc kì D. Giang s ơn Câu 4: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể C. Vẻ đẹp tâm hồn B. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong. Câu 5: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: "Qua đèo Ngang" là gì? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước. C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả C. Cải chửa ra cây B. Bầu vừa rụng rốn D. Đầu trò tiếp khách. Câu 7: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? A. Tiền tuyến C. Cửa tiền B. Tiền bạc D. Mặt tiền Câu 8: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ: "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh là gì? A. Miểu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. B. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi. D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 9: Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh là gì? A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao. C. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực. Câu 10: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy trong văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê"? A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa. C. Vì cha mẹ chia tay nhau. B. Vì hai anh em được nghỉ học. D. Vì hai anh em không thương yêu nhau. Câu 11: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ già C. Chạy nhảy B. Sáng tối D. Sang hèn Câu 12: Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần có điệu. B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm. D. Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. II. TỰ LUẬN (7 điểm)
- Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây. Nếu..........thì............. Càng.........càng......... Tuy……...nhưng……. Câu 2 (5 điểm): Từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) trong sách Ngữ văn 7, tập 1, hãy tâm sự về tình cảm của em với một món đồ chơi thuở nhỏ. Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG NĂM HỌC 2014 – 2015 Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn Lớp 7 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ THI: (Mã đề B) (Đề thi có 02 trang, gồm 12 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận. Học sinh làm bài trên giấy thi.) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất và trả lời vào giấy thi. Câu 1: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể C. Vẻ đẹp tâm hồn B. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận long đong. Câu 2: Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần có điệu. B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm. D. Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Câu 3: Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy trong văn bản: "Cuộc chia tay của những con búp bê"? A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa. C. Vì cha mẹ chia tay nhau B. Vì hai anh em được nghỉ học D. Vì hai anh em không thương yêu nhau Câu 4: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại? A. Tiền tuyến C. Cửa tiền B. Tiền bạc D. Mặt tiền
- Câu 5: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài thơ: "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh là gì? A. Miểu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động. B. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hóa. C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi. D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp. Câu 6: Bài thơ: "Sông núi nước Nam" Lí Thường Kiệt đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là một đất nước văn hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. Câu 7: Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ", đại từ "tôi" thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ nhất số nhiều B. Ngôi thứ ba số ít D. Ngôi thứ nhất số ít. Câu 8: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: "Qua đèo Ngang" là gì? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương đất nước. C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. Câu 9: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc C. Sơn thủy B. Quốc kì D. Giang s ơn Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả C. Cải chửa ra cây B. Bầu vừa rụng rốn D. Đầu trò tiếp khách. Câu 11: Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh là gì? A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao. C. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng tưởng tượng. D. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực. Câu 12: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ già C. Chạy nhảy B. Sáng tối D. Sang hèn II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây. Nếu..........thì............. Càng.........càng......... Tuy……...nhưng……. Câu 2 (5 điểm): Từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) trong sách Ngữ văn 7, tập 1, hãy tâm sự về tình cảm của em với một món đồ chơi thuở nhỏ.
- Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2014-2015
11 p | 65 | 5
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 132
3 p | 60 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 209
3 p | 64 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn 12 - THPT Trần Quốc Tuấn
2 p | 100 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học 12 năm 2017 - THPT Trần Quốc Tuấn
7 p | 110 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 209
4 p | 60 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 357
4 p | 48 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 132
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 357
5 p | 78 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 485
5 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 209
5 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 132
5 p | 70 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 209
3 p | 69 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hóa lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 132
3 p | 75 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2014-2015
4 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2014-2015
12 p | 79 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 485
4 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn