intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2014-2015

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

80
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2014-2015 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2014-2015

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (Đề chính thức) MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 ­ NĂM HỌC 2014 ­ 2015 THỜI GIAN : 90 PHÚT A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA  ­ Thu thập thông tin để  đánh giá mức độ  đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình  học kì 1, môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn thông qua  hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm.  * Mục tiêu về năng lực:  ­ Năng lực hiểu, cảm nhận được ý nghĩa khái quát của văn bản. ­ Năng lực nhận ra phương thức biểu đạt, đặc điểm thể loại, đoạn văn hay có nội dung sâu   sắc. ­ Năng lực nhận diện và sử dụng đúng các lớp từ và nghĩa của từ. ­ Năng lực nhận diện phân tích được vai trò, tác dụng của BPTT nói quá, câu ghép. ­ Năng lực tạo lập văn bản, trình bày, giải quyết vấn đề. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA ­ Hình thức đề kiểm tra: kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan . ­ Cách thức tổ chức: học sinh làm bài kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan  trong vòng  90 phút. C. THIẾT LẬP MA TRẬN ­ Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 8 của học kì I. ­ Chọn nội dung cần đánh giá; thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.  ­ Thiết lập khung ma trận:       Mức  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  Tổng số độ thấp cao Chủ đề I. Văn bản 1. Tôi đi  ­ Nhận biết  học chủ đề của  văn bản 2. Trong  ­ Nhận biết  lòng mẹ thể loại của  văn bản. 3. Ôn dịch,  ­ Hiểu lí do  thuốc lá và tác dụng  của việc  dùng dấu  phẩy trong  nhan đề của 
  2. văn bản. ­ Hiểu vấn  đề mà tác giả  muốn làm nổi  bật thông qua  một câu văn  cụ thể. 4. Đập đá  ­ Nhận biết  ­ Hiểu suy  ở Côn Lôn bài thơ được  nghĩ, cảm xúc  sáng tác theo  của tác giả  thể loại nào. bộc lộ trong  bài thơ. 5. Chiếc lá  ­ Hiểu vì sao  cuối cùng một tác phẩm  NT được xem  là một kiệt  tác. Số câu: 3 4 0 0 7 Số điểm: 0,75 = 7,5 % 1 = 10 % 1,75 = 17,5% II. Tiếng  ­ Nhận diện  ­ Vận dụng  Việt câu không sử  kiến thức để  1. Tình thái  dụng tình thái  đặt câu có sử  từ từ. dụng tình thái  ­ Trình bày  từ phù hợp  khái niệm tình  với những  thái từ. Ví dụ  quan hệ xã  minh họa. hội. 2. Nói quá ­ Hiểu tác  dụng của nói  quá qua ví dụ  cụ thể. 3. Câu ghép ­ Nhận biết  ­ Hiểu quan  quan hệ từ  hệ  về mặt ý  được sử dụng  nghĩa giữa  trong câu ghép. các vế câu  ghép. Số câu: 3 2 1 6 Số điểm: 1 = 10% 0,5 = 5% 1,5 = 15% 3 = 30% III. Tập  ­ Hiểu đặc  làm văn điểm ngôn  ngữ của văn  bản thuyết  minh. Số câu: 1 1
  3. Số điểm: 0,25 = 2,5% 0,25 = 2,5% Tạo lập  ­ Vận dụng  văn bản kiến thức về  Làm văn văn thuyết  minh để làm  một bài văn  hoàn chỉnh. Số câu: 1 1 Số điểm: 5 = 50% 5 = 50% Số câu: 6 7 1 1 15 Số điểm: 1,75 = 17,5% 1,75 = 17,5% 1,5 = 15% 5 = 50% 10 =100% D. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (Đề chính thức) MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 ­ NĂM HỌC 2014 ­ 2015 THỜI GIAN : 90 PHÚT Mã đề A I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm), Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học ? A. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu   tiên. B. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở  buổi đến  trường đầu tiên. C. Tôi đi học tô đậm sự  tận tình và âu yếm của người lớn như người mẹ, ông đốc, …  đối với những em bé lần đầu tiên đến trường. D. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày   khai trường đầu tiên. Câu 2: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ? A. Bút kí C. Tiểu thuyết B. Hồi kí D. Truyện ngắn Câu 3: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào về một tác phẩm nghệ thuật  được coi là một kiệt tác ? A. Tác phẩm đó phải rất đẹp. B. Tác phẩm đó phải rất độc đáo. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. D. Tác phẩm đó phải đồ sộ. Câu 4: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề   Ôn dịch,   thuốc lá của văn bản ? A. Dùng để ngăn cách hai bộ phận “ôn dịch” và “thuốc lá” trong nhan đề của văn bản. B. Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm đối  với thuốc lá. C. Dùng bộ phận “thuốc lá” để chú thích cho bộ phận “ôn dịch”. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
  4. Câu 5: Vấn đề  mà tác giả  muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá   không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì ? A. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe của con người chậm hơn các chất kích thích  khác nhưng rất rõ ràng. B. Tác hại của thuốc là đối với sức khỏe con người là không đáng kể. C. Rượu gây tác hại đối với sức khỏe của con người mạnh hơn thuốc lá. D. Người hút thuốc lá không bị say vẫn bị chết. Câu 6: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn viết theo thể loại nào ?  A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn B. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 7: Trong bốn câu thơ cuối của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, tác giả đã trực tiếp bộc  lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì ? A. Sự nghiệp cứu nước của mọi người. B. Sự nghiệp cứu nước của bản thân. C. Những ngày khó khăn mà mình đã trải qua. D. Về việc đập đá trong những ngày sắp tới. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. rũ rượi C. xộc xệch B. xồng xộc D. xôn xao Câu 9: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ  sau ? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người. A. Nhấn mạnh sự tài trí của bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. Câu 10: Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép được tạo thành sau  đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa ? A. Mẹ đi làm còn em đi học. C. Mẹ đi làm, em đi học. B. Mẹ đi làm nhưng em đi học. D. Mẹ đi làm và em đi học. Câu 11: Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào ? Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. A. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ mục đích D. Quan hệ nhượng bộ Câu 12: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? A. Có tính hình tượng, giàu sức biểu cảm. B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. II. TỰ LUẬN: (7 điểm )
  5. Câu 1:  a) Tình thái từ là gì ? Ví dụ minh họa. b) Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. ­ Học sinh với thầy giáo, cô giáo. ­ Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi. ­ Con cái với cha, mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. Câu 2: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy). Mã đề B I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm), Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học ? A. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở  buổi đến  trường đầu tiên. B. Tôi đi học tô đậm sự  tận tình và âu yếm của người lớn như người mẹ, ông đốc, …  đối với những em bé lần đầu tiên đến trường. C. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày   khai trường đầu tiên. D. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu   tiên. Câu 2: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào về một tác phẩm nghệ thuật  được coi là một kiệt tác ? A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. B. Tác phẩm đó phải rất đẹp. C. Tác phẩm đó phải rất độc đáo. D. Tác phẩm đó phải đồ sộ. Câu 3: Vấn đề  mà tác giả  muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá   không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì ? A. Tác hại của thuốc là đối với sức khỏe con người là không đáng kể. B. Rượu gây tác hại đối với sức khỏe của con người mạnh hơn thuốc lá. C. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe của con người chậm hơn các chất kích thích  khác nhưng rất rõ ràng. D. Người hút thuốc lá không bị say vẫn bị chết. Câu 4: Trong bốn câu thơ cuối của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, tác giả đã trực tiếp bộc  lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì ? A. Sự nghiệp cứu nước của mọi người. B. Sự nghiệp cứu nước của bản thân. C. Những ngày khó khăn mà mình đã trải qua. D. Về việc đập đá trong những ngày sắp tới. Câu 5: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ  sau ? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người. A. Nhấn mạnh sự tài trí của bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
  6. Câu 6: Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào ? Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. A. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ mục đích D. Quan hệ nhượng bộ Câu 7: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ? A. Bút kí C. Tiểu thuyết B. Hồi kí D. Truyện ngắn Câu 8: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề   Ôn dịch,   thuốc lá của văn bản ? A. Dùng để ngăn cách hai bộ phận “ôn dịch” và “thuốc lá” trong nhan đề của văn bản. B. Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm đối  với thuốc lá. C. Dùng bộ phận “thuốc lá” để chú thích cho bộ phận “ôn dịch”. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai. Câu 9: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn viết theo thể loại nào ?  A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn bát cú  B. Ngũ ngôn D. Tự do Câu 10: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. rũ rượi C. xộc xệch B. xồng xộc D. xôn xao Câu 11: Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép được tạo thành sau  đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa ? A. Mẹ đi làm còn em đi học. C. Mẹ đi làm, em đi học. B. Mẹ đi làm nhưng em đi học. D. Mẹ đi làm và em đi học. Câu 12: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? A. Có tính hình tượng, giàu sức biểu cảm. B. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. C. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. D. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: (2 điểm) a) Tình thái từ là gì ? Ví dụ minh họa. b) Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. ­ Học sinh với thầy giáo, cô giáo. ­ Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi. ­ Con cái với cha, mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. Câu 2: ( 5 điểm) Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy). E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
  7. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3.0 ñieåm gồm 12 câu ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. ĐỀ A câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A B C B A B C D C B A B ĐỀ B câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A C C D A B B C D B D I. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu  Đáp án Điểm  Câu 1: ­ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu  1 điểm a) Tình thái từ là gì ? Ví  tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán  dụ minh họa. và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người  nói . ­ Ví dụ: Anh giúp tôi với ! ­> tình thái từ cầu khiến. b) Đặt câu có dùng các  ­ Học sinh đặt đúng câu có tình thái từ nghi vấn thể  1 điểm tình thái từ nghi vấn phù  hiện quan hệ xã hội: hợp với những quan hệ  ­ Học sinh với thầy giáo, cô giáo. xã hội sau đây. + Cô hướng dẫn em làm bài tập này được không ạ ? ­ Học sinh với thầy  giáo, cô giáo. ­ Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi. ­ Bạn nam và bạn nữ  + Giúp tớ một tay với được không ? cùng lứa tuổi. ­ Con cái với cha, mẹ  ­ Con cái với cha, mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. hoặc chú, bác, cô, dì. + Bố không được khỏe ạ ? Câu 2: Thuyết minh về  1/ Yêu cầu về  kỹ  năng:  Biết làm bài văn thuyết  cái phích nước (bình  minh, diễn đạt lưu loát, bố  cục rõ ràng, ít mắc lỗi  thủy) chính tả. 2/ Yêu cầu về kiến thức:  ­ Học sinh tự do sáng tạo các thể loại văn bản phù  hợp song cần thuyết minh được những ý sau: *  Môû  ba øi :Giôùi thieäu chung veà caùc 1 điểm phích. *  Tha â n  ba øi : 1,5 điểm - Trình baøy caáu taïo: + Caáu taïo beân ngoaøi: ChÊt liÖu vá: s¾t, nhùa, mµu s¾c: tr¾ng, xanh, ®á... + Caáu taïo beân trong: Ruét: hai líp thuû tinh cã líp ch©n kh«ng ë gi÷a, phÝa trong líp tû tinh 0,5 điểm cã tr¸ng b¹c... 0,5 điểm - Trình baøy caùch söû duïng. 0,5 điểm - Trình baøy caùch baûo quaûn. - Coâng duïng cuûa phích nöôùc.
  8. *  Keá t   ba øi : Khaúng ñònh: phích nöôùc 1 điểm laø vaät duïng quen thuoäc vaø caàn thieát cho moïi nhaø. * Lưu ý:  ­ Chỉ cho điểm tối đa với những bài viết đủ ý, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. ­ Học sinh vẫn đạt điểm tuyệt đối nếu sáng tạo hợp lý. Biểu điểm ­ Điểm 5 : Đáp ứng được những yêu cầu trên. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, không  mắc lỗi chính tả. ­ Điểm 4 : Đáp ứng được những yêu cầu trên. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, ít mắc lỗi  chính tả. ­ Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng một nửa những yêu cầu trên. Diễn đạt mạch lạc,  rõ ràng, ít mắc lỗi chính tả. ­ Điểm 1 ­ 2 : Bài viết sơ sài,diễn đạt kém ­ Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc viết lung tung. SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG NĂM HỌC 2014 ­ 2015 Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn  ­ Khối 8 (Đề gồm có 02 trang ) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ THI:  __________________ (Đề thi gồm 02 trang, 12 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận, học sinh làm bài vào giấy thi) Mã đề A I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm), Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học ? A. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu   tiên. B. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở  buổi đến  trường đầu tiên. C. Tôi đi học tô đậm sự  tận tình và âu yếm của người lớn như người mẹ, ông đốc, … 
  9. đối với những em bé lần đầu tiên đến trường. D. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày   khai trường đầu tiên. Câu 2: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ? A. Bút kí C. Tiểu thuyết B. Hồi kí D. Truyện ngắn Câu 3: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào về một tác phẩm nghệ thuật  được coi là một kiệt tác ? A. Tác phẩm đó phải rất đẹp. B. Tác phẩm đó phải rất độc đáo. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. D. Tác phẩm đó phải đồ sộ. Câu 4: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề   Ôn dịch,   thuốc lá của văn bản ? A. Dùng để ngăn cách hai bộ phận “ôn dịch” và “thuốc lá” trong nhan đề của văn bản. B. Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm đối  với thuốc lá. C. Dùng bộ phận “thuốc lá” để chú thích cho bộ phận “ôn dịch”. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai. Câu 5: Vấn đề  mà tác giả  muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá   không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì ? A. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe của con người chậm hơn các chất kích thích  khác nhưng rất rõ ràng. B. Tác hại của thuốc là đối với sức khỏe con người là không đáng kể. C. Rượu gây tác hại đối với sức khỏe của con người mạnh hơn thuốc lá. D. Người hút thuốc lá không bị say vẫn bị chết. Câu 6: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn viết theo thể loại nào ?  A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn B. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 7: Trong bốn câu thơ cuối của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, tác giả đã trực tiếp bộc  lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì ? A. Sự nghiệp cứu nước của mọi người. B. Sự nghiệp cứu nước của bản thân. C. Những ngày khó khăn mà mình đã trải qua. D. Về việc đập đá trong những ngày sắp tới. Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. rũ rượi C. xộc xệch B. xồng xộc D. xôn xao Câu 9: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ  sau ? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người. A. Nhấn mạnh sự tài trí của bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
  10. Câu 10: Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép được tạo thành sau  đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa ? A. Mẹ đi làm còn em đi học. C. Mẹ đi làm, em đi học. B. Mẹ đi làm nhưng em đi học. D. Mẹ đi làm và em đi học. Câu 11: Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào ? Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. A. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ mục đích D. Quan hệ nhượng bộ Câu 12: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? A. Có tính hình tượng, giàu sức biểu cảm. B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1:  a) Tình thái từ là gì ? Ví dụ minh họa. b) Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. ­ Học sinh với thầy giáo, cô giáo. ­ Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi. ­ Con cái với cha, mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. Câu 2: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy). ­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS&THPT TÀ NUNG NĂM HỌC 2014 ­ 2015 Đề chính thức Môn thi: Ngữ văn  ­ Khối 8 (Đề gồm có 02 trang ) Thời gian làm bài: 90 phút. ĐỀ THI:  __________________ (Đề thi gồm 02 trang, 12 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận, học sinh làm bài vào giấy thi) Mã đề B
  11. I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm), Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học ? A. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở  buổi đến  trường đầu tiên. B. Tôi đi học tô đậm sự  tận tình và âu yếm của người lớn như người mẹ, ông đốc, …  đối với những em bé lần đầu tiên đến trường. C. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày   khai trường đầu tiên. D. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu   tiên. Câu 2: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng, em hiểu thế nào về một tác phẩm nghệ thuật  được coi là một kiệt tác ? A. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. B. Tác phẩm đó phải rất đẹp. C. Tác phẩm đó phải rất độc đáo. D. Tác phẩm đó phải đồ sộ. Câu 3: Vấn đề  mà tác giả  muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá   không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì ? A. Tác hại của thuốc là đối với sức khỏe con người là không đáng kể. B. Rượu gây tác hại đối với sức khỏe của con người mạnh hơn thuốc lá. C. Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe của con người chậm hơn các chất kích thích  khác nhưng rất rõ ràng. D. Người hút thuốc lá không bị say vẫn bị chết. Câu 4: Trong bốn câu thơ cuối của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, tác giả đã trực tiếp bộc  lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì ? A. Sự nghiệp cứu nước của mọi người. B. Sự nghiệp cứu nước của bản thân. C. Những ngày khó khăn mà mình đã trải qua. D. Về việc đập đá trong những ngày sắp tới. Câu 5: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong câu thơ  sau ? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người. A. Nhấn mạnh sự tài trí của bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ. Câu 6: Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào ? Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. A. Quan hệ điều kiện C. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ mục đích D. Quan hệ nhượng bộ Câu 7: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào ?
  12. A. Bút kí C. Tiểu thuyết B. Hồi kí D. Truyện ngắn Câu 8: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của việc dùng dấu phẩy trong nhan đề   Ôn dịch,   thuốc lá của văn bản ? A. Dùng để ngăn cách hai bộ phận “ôn dịch” và “thuốc lá” trong nhan đề của văn bản. B. Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm đối  với thuốc lá. C. Dùng bộ phận “thuốc lá” để chú thích cho bộ phận “ôn dịch”. D. Cả 3 đáp án A, B, C đều sai. Câu 9: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn viết theo thể loại nào ?  A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn bát cú  B. Ngũ ngôn D. Tự do Câu 10: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ? A. rũ rượi C. xộc xệch B. xồng xộc D. xôn xao Câu 11: Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các câu ghép được tạo thành sau  đây, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa ? A. Mẹ đi làm còn em đi học. C. Mẹ đi làm, em đi học. B. Mẹ đi làm nhưng em đi học. D. Mẹ đi làm và em đi học. Câu 12: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? A. Có tính hình tượng, giàu sức biểu cảm. B. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. C. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. D. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: (2 điểm) a) Tình thái từ là gì ? Ví dụ minh họa. b) Đặt câu có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây. ­ Học sinh với thầy giáo, cô giáo. ­ Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi. ­ Con cái với cha, mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. Câu 2: ( 5 điểm) Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy). ­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2