Trường THPT Mỹ Quý<br />
Giáo viên biên soạn: Phan Đăng Phụng – Số điện thoại: 0902853852<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỒNG THÁP<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2016-2017<br />
Môn thi: Vật lý 12<br />
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
Ngày thi:<br />
<br />
ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />
Đơn vị ra đề: THPT MỸ QUÝ<br />
ĐỀ<br />
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:<br />
A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.<br />
B. Gia tốc sớm pha so với li độ.<br />
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.<br />
D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li<br />
độ.<br />
Câu 2:Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20t) cm. Xác định chu kỳ,<br />
tần số dao động chất điểm.<br />
A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s.<br />
C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T=<br />
0,2s<br />
Câu 3 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x 3 cos(2 t ) , trong đó x tính bằng<br />
3<br />
<br />
cm, t tính bằng giây. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế<br />
nào?<br />
A.Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox<br />
B.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox<br />
C.Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox<br />
D.Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox<br />
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Khi vật đi qua<br />
vị trí có li độ x <br />
<br />
A 2<br />
thì<br />
2<br />
<br />
A. động năng của vật bằng hai lần thế năng. B. động năng của vật bằng thế năng.<br />
C. động năng của vật bằng cơ năng.<br />
D. cơ năng của vật bằng bốn lần thế năng.<br />
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con<br />
lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.<br />
A. 60(N/m)<br />
B. 40(N/m)<br />
C. 50(N/m)<br />
D.<br />
55(N/m)<br />
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có<br />
li độ x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao<br />
động của vật là<br />
<br />
)(cm).<br />
4<br />
5<br />
)(cm).<br />
2 cos(5t +<br />
4<br />
<br />
A. x = 2 2 cos(5t +<br />
C. x =<br />
<br />
<br />
)(cm).<br />
4<br />
3<br />
D. x = 2 2 cos(5t +<br />
)(cm).<br />
4<br />
<br />
B. x = 2cos (5t -<br />
<br />
Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số<br />
dao động của con lắc:<br />
<br />
A. tăng lên 2 lần.<br />
B. Giảm đi 2 lần.<br />
C. tăng lên 4 lần.<br />
D. Giảm<br />
đi 4 lần.<br />
Câu 8: Một con lắc đơn dài 99cm có chu kỳ dao động 2s tại A.Gia tốc trọng trường tại A<br />
là<br />
A.9,8m/s2 .<br />
B. 9,77m/s2 .<br />
C. 9,21m/s2 .<br />
D. 10<br />
m/s2.<br />
Câu 9: Kéo con lắc đơn có chiều dài = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với<br />
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng<br />
vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì<br />
dao động của con lắc là<br />
A. 3,6s.<br />
B. 2,2s.<br />
C. 2s.<br />
D. 1,8s.<br />
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?<br />
A. Biên độ dao động giảm dần.<br />
B. Cơ năng dao động giảm dần.<br />
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.<br />
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.<br />
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng<br />
kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn<br />
có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì<br />
biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi<br />
đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng<br />
A. 40 gam.<br />
B. 10 gam.<br />
C. 120 gam.<br />
D. 100 gam.<br />
Câu 12: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 2% so với<br />
lượng còn lại. Sau 5 chu kỳ, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng<br />
A.74,4%.<br />
B.18,4%.<br />
C.25,6%.<br />
D.81,53%<br />
Câu 13: Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng ?<br />
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số<br />
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.<br />
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.<br />
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của dao động hợp thành.<br />
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.<br />
Câu 14: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số<br />
5<br />
x1 A1cos(t )cm và x2 A2 cos(t )cm được x 6cos(t )cm . Biên độ A2 đạt cực đại<br />
6<br />
<br />
bằng giaù trò naøo sau ñaâu:<br />
A. 6 3 cm.<br />
B. 4 3 cm.<br />
<br />
C. 12 cm.<br />
<br />
D. 6 cm.<br />
t<br />
<br />
x <br />
<br />
Câu 15: Cho một sóng quang có phương trình sóng là u = 8cos2 , trong đó x<br />
0,1 50 <br />
tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là<br />
A. T = 0,1s.<br />
B. T = 50s.<br />
C. T = 8s.<br />
D. T = 1s.<br />
<br />
Câu 16: Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2t + )(cm). Biết sóng lan truyền với<br />
4<br />
<br />
bước sóng 0,4m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm<br />
nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm là<br />
<br />
<br />
A. u = 2cos(2t + ) (cm).<br />
B. u = 2cos(2t - ) (cm).<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
3<br />
) (cm).<br />
D. u = 2cos(2t +<br />
) (cm).<br />
4<br />
4<br />
Câu 17: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp<br />
A và B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng<br />
không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực<br />
của đoạn AB sẽ<br />
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.<br />
B. dao động với biên độ cực tiểu.<br />
C. dao động với biên độ cực đại.<br />
D. không dao động.<br />
<br />
C. u = 2cos(2t -<br />
<br />
Câu 18: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên<br />
dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có<br />
tốc độ là<br />
A. 90 cm/s<br />
B. 40 m/s<br />
C. 40 cm/s<br />
D. 90 m/s<br />
Câu 19:Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương<br />
thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại<br />
hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết<br />
rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng<br />
trên mặt nước là<br />
A. 75cm/s.<br />
B. 80cm/s.<br />
C. 70cm/s.<br />
D. 72cm/s.<br />
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />
A. Âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.<br />
B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học.<br />
C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.<br />
D. Sóng ân truyền trong không khí là sóng dọc.<br />
Câu 21: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm<br />
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.<br />
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.<br />
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.<br />
D. phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.<br />
Câu 22: Một nguồn âm gây ra tại điểm M mức cường độ âm là L. Hỏi nếu có n nguồn âm<br />
giống nhau thì sẽ gây ra tại M mức cường độ âm bao nhiêu?<br />
A. 10lgn + L<br />
B. 10lgn/L<br />
C. 10lgn.L<br />
D.<br />
10lgn – L<br />
Câu 23: Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều<br />
A.Đổi chiều 2 lần trong một chu kì.<br />
B.Đổi chiều 100 lần trong 1s.<br />
C.Có cường độ biến thiên điều hòa.<br />
D.Có chiều biến đổi tuần hoàn<br />
Câu 24: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 sin 50t (A). Dòng điện này có:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
A. Tần số dòng điện là 50 Hz.<br />
2 2 A.<br />
C. Cường độ cực đại của dòng là 2A .<br />
<br />
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là<br />
<br />
4<br />
<br />
C. e 2sin100 t (V )<br />
<br />
4<br />
<br />
D. e 2 sin100 t (V )<br />
<br />
D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s.<br />
2.10 2<br />
<br />
<br />
cos 100 t Wb . Biểu thức của<br />
Câu 25: Từ thông qua một vòng dây dẫn là <br />
<br />
4<br />
<br />
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là<br />
<br />
<br />
A. e 2sin 100 t (V )<br />
B. e 2sin 100 t (V )<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 26: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều<br />
u U 0 cos t , tần số góc thay đổi được. Khi tăng tần số góc thì<br />
A. cảm kháng tăng, dung kháng giảm.<br />
B. tổng trở của mạch tăng.<br />
C. độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện tăng.<br />
D. dòng điện trong mạch tăng đến giá trị cực đại.<br />
Câu 27: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp<br />
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là / 3 . Nhận xét nào sau đây<br />
là đúng ?<br />
A. mạch có tính dung kháng.<br />
B. mạch có tính cảm kháng.<br />
C. mạch có tính trở kháng.<br />
D. mạch cộng hưởng điện.<br />
Câu 28: Một tụ điện có điện dung 31,8 F . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện<br />
khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 chạy qua<br />
nó là :<br />
A. 20 2V<br />
B. 200V<br />
C. 200 2V<br />
D. 20V<br />
Câu 29: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, có R = 100Ω, C = 5 10 5 (F),<br />
<br />
<br />
3<br />
L = (H) Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos(100πt) (A). Biểu thức của hiệu<br />
<br />
<br />
điện thế hai đầu đoạn mạch là:<br />
A. u =200 2 cos(100πt +<br />
<br />
<br />
) (V)<br />
4<br />
<br />
B. u = 200 2 cos(100πt +<br />
<br />
3<br />
)(V)<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
) (V)<br />
D. u = 200cos (100πt - )(V)<br />
4<br />
4<br />
Câu 30: Trong các dụng cụ sử dụng điện như quạt, tủ lạnh, động cơ… người ta phải nâng cao hệ<br />
số công suất nhằm<br />
A. Tăng hiệu suất của việc sử dụng điện.<br />
B.Tăng công suất tiêu thụ.<br />
C. Giảm công suất tiêu thụ.<br />
D. Thay đổi tần số của dòng điện.<br />
<br />
C. u = 200sin (100πt +<br />
<br />
Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế<br />
<br />
u = 220 cos(ωt ) (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là<br />
2<br />
<br />
i=2<br />
<br />
cos(ωt <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là<br />
<br />
A. 220 W.<br />
B. 440 W.<br />
C. 440 W.<br />
D. 220 W.<br />
Câu 32: : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có hiệu<br />
<br />
so với hiệu điện thế giữa<br />
3<br />
hai đầu mạch và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này 100W. Điện trở R có giá trị nào sau đây?<br />
A. 150 .<br />
B. 140 .<br />
C. 100 .<br />
D. 200 .<br />
Câu 33: Đặt điện áp u= 220 2 coswt vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây<br />
thuần cảm, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Biết hệ số công suất cuae đoạn mạch RC là 0,8.<br />
Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó<br />
A. 224,8V.<br />
B. 360V.<br />
C. 960V.<br />
D. 288,6V<br />
<br />
điện thế hiệu dụng 200V. Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha<br />
<br />
Câu 34: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R, đặt vào<br />
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì dung kháng gấp 4<br />
<br />
lần cảm kháng. Nếu tắng tần số dòng điện lên k lần thì thì điện áp giữa hai đầu điện trở là U.<br />
Giá trị k bằng<br />
A. 0,5.<br />
B. 2.<br />
C.4.<br />
D.0,25.<br />
Câu 35:Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi<br />
A. điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều. B. hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.<br />
C. điện áp xoay chiều.<br />
D. công suất điện xoay chiều.<br />
<br />
Câu 36: Khi tăng điện áp truyền tải lên 100 lần thì công suất hao phí thay đổi<br />
A. tăng 100 lần.<br />
B. giảm 10000 lần. C. giảm 100 lần.<br />
D. tăng 10000 lần.<br />
Câu 37: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120<br />
vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu<br />
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />
A. 24V.<br />
B. 17V.<br />
C. 12V.<br />
D. 8,5V.<br />
Câu 38: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần<br />
số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác<br />
định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu<br />
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số<br />
điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm<br />
vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp.<br />
Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp<br />
A. 40 vòng dây.<br />
B. 84 vòng dây.<br />
C. 100 vòng dây.<br />
D. 60 vòng dây.<br />
<br />
Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60Hz. Nếu thay<br />
rô to đó bằng rô to khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số của dòng điện vẫn là 60Hz<br />
thì số vòng quây rô to trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của rô to.<br />
A. 10.<br />
B. 4.<br />
C. 15.<br />
D. 5.<br />
Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 10KW và có hiệu suất 80%<br />
được mắc vào mạch điện xoay chiều. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu động cơ biết<br />
<br />
dòng điện có gia strij hiệu dụng 100(A) và trể pha so với điện áp ở hai đầu động cơ là .<br />
3<br />
<br />
A.331V.<br />
<br />
B.250V.<br />
<br />
C.500V.<br />
<br />
D.565V.<br />
<br />