PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG MỸ<br />
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II<br />
Môn: Lịch sử 6<br />
Năm học: 2017 -2018<br />
(Thời gian làm bài 45 Phút, không kể thời gian chép đề)<br />
Câu hỏi.<br />
Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? ( 3 điểm)<br />
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – VI có gì thay đổi? ( 3 điểm)<br />
Câu 3 : Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập ? ( 4 điểm)<br />
--------------------------------- Hết-------------------------<br />
<br />
Thuận Hưng, ngày 5 tháng 01 năm 2018<br />
Duyệt BGH<br />
<br />
Tổ Trưởng<br />
<br />
Phan Bảo Quốc<br />
<br />
-1-<br />
<br />
ĐÁP ÁN GIỮA HỌC KÌ II<br />
MÔN SỬ: KHỐI 6<br />
Năm học: 2017 -2018<br />
Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? ( 3 điểm)<br />
- Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị quê ở Mê Linh, con của gia đình lạc<br />
tướng. (0,5 đ)<br />
- Không chịu nổi ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán. Hai Bà Trưng đã dựng cờ<br />
khởi nghĩa. (0,5 đ)<br />
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.( 1 đ)<br />
- Khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi, Tô Định bỏ trốn về nước. Quân Hán<br />
bị đánh tan. ( 1đ)<br />
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I – VI có gì thay đổi? ( 3 điểm)<br />
- Chính quyền đô hộ nhà Hán nắm độc quyền về sắt. (0,5đ)<br />
- Mặt dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển. (0,5 đ)<br />
- Trồng trọt chăn nuôi phong phú. ( 0,5 đ)<br />
- Nghề gốm, dệt cổ truyền rất phát triển. ( 0,5 đ)<br />
- Sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp không bị sung công và cống nạp nên<br />
được đem trao đổi buôn bán ở các chợ làng. ( 1đ)<br />
Câu 3 : Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập ? ( 4 điểm)<br />
- Lý Bí (Lý Bôn) quê ở Thái Bình. Ông căm ghét chế độ đô hộ nên dựng cờ<br />
khởi nghĩa.( 1 đ )<br />
- Mùa xuân 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, được hào kiệt khắp nơi<br />
hưởng ứng.( 1 đ)<br />
- Năm543, Nhà Lương sang đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng bị tổn thất nặng nề.<br />
(1đ)<br />
- Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn<br />
Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu Thiên Đức. ( 1đ ).<br />
<br />
-2-<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG MỸ<br />
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
Môn: Lịch sử 6<br />
Năm học: 2017 -2018<br />
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA<br />
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ cuộc khởi<br />
nghĩa hai bà trưng những cuộc khởi nghĩa lớn ở học kì II lớp 6. Từ kết quả kiểm<br />
tra học sinh tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung kiến thức trên, qua đó<br />
điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.<br />
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT.<br />
- Về kiến thức:<br />
Yêu cầu học sinh cần:<br />
+ Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà<br />
Trưng.<br />
+ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉVi có những thay đổi lớn.<br />
+ Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn,nghĩa quân chiếm<br />
được hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà lương hai lần cho quân sang<br />
chiếm lại nhg đều thất bại.<br />
+ Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân<br />
tộc<br />
- Về Kỹ năng:<br />
+ HS phải có các kĩ năng viết bài kiểm tra tự luận, kĩ năng trình bày, kĩ năng lựa<br />
chọn kiến thức để đánh giá, kĩ năng lập luận.<br />
- Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:<br />
+ HS bộc lộ được thái độ, tình cảm đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.<br />
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA<br />
- Trắc nghiệm, tự luận.<br />
<br />
-3-<br />
<br />
III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA<br />
Nhận biết<br />
Chủ đề<br />
<br />
TN<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Tổng<br />
Cao<br />
TN<br />
<br />
T<br />
L<br />
<br />
Trình bày<br />
diễn biến<br />
cuộc khởi<br />
nghĩa Hai<br />
Bà Trưng<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ:30%<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số<br />
điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
Tình hình<br />
kinh<br />
tế<br />
nước ta từ<br />
thế kỉ I –<br />
VI có gì<br />
thay đổi<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ: 30<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu:<br />
Số<br />
điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Khởi nghĩa<br />
Lý Bí –<br />
Nước Vạn<br />
Xuân thành<br />
lập<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
TS câu:<br />
Số câu: 1<br />
TS điểm: Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ:<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
<br />
Số câu:<br />
Số điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
-4-<br />
<br />
Số câu:<br />
Số<br />
điểm:<br />
Tỉ lệ:<br />
TS<br />
câu: 3<br />
TS<br />
điểm:<br />
10<br />
Tỉ<br />
lệ:100<br />
%<br />
<br />