intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 435

Chia sẻ: Zzzzaaa Zzzzaaa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 435 với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long - Mã đề 435

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> VĨNH LONG<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017<br /> Môn: ĐỊA LÍ 12<br /> Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Đề kiểm tra có 4 trang)<br /> <br /> Mã đề thi<br /> 435<br /> <br /> Câu 1: Dựa vào bảng số liệu:<br /> Nhiệt độ trung bình năm ở các địa điểm<br /> Địa điểm<br /> Nhiệt độ trung bình năm (0C)<br /> Lạng Sơn<br /> Hà Nội<br /> Huế<br /> Đà Nẵng<br /> Quy Nhơn<br /> TPHCM<br /> <br /> 21,2<br /> 23,5<br /> 25,1<br /> 25,7<br /> 26,8<br /> 27,1<br /> <br /> Nhận xét nhiệt độ trung bình năm ở các địa điểm:<br /> A. tăng dần từ Bắc vào Nam.<br /> B. tăng dần từ Nam ra Bắc.<br /> C. giảm dần từ bắc vào Nam.<br /> D. không ổn định.<br /> Câu 2: Dân số nước ta thuộc loại:<br /> A. cơ cấu dân số trẻ với xu hướng già đi.<br /> B. cơ cấu “dân số vàng”.<br /> C. cơ cấu dân số già.<br /> D. cơ cấu dân số trẻ.<br /> Câu 3: Chứng tỏ sông ngòi nước ta dày đặc:<br /> A. lượng nước tập trung: 20-70% vào mùa cạn. B. lượng nước tập trung: 70-80% vào mùa lũ.<br /> C. tổng lượng nước: 839 tỉ m3/ năm.<br /> D. có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km.<br /> Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết nước ta có chung biên giới trên đất liền với:<br /> A. Trung Quốc, Campuchia.<br /> B. Trung Quốc, Lào, Campuchia.<br /> C. Lào, Campuchia.<br /> D. Lào, Campuchia.<br /> Câu 5: Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì<br /> A. nạn phá rừng vẫn gia tăng.<br /> B. việc trồng rừng không bù đắp được việc rừng bị phá hoại.<br /> C. chất lượng rừng chưa thể phục hồi.<br /> D. cháy rừng những năm gần đây xảy ra trên qui mô lớn.<br /> Câu 6: Một trong những hạn chế của khu vực đồng bằng là:<br /> A. địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều và xâm nhập mặn.<br /> B. chịu ảnh hưởng của thiên tai xói mòn, lũ quét, trượt lở đất.<br /> C. sương muối, rét hại, động đất.<br /> D. gây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông.<br /> Câu 7: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa:<br /> A. phía nam đèo Hải Vân.<br /> B. vùng Nam Bộ.<br /> C. vùng Nam Bộ và Tây Nguyên.<br /> D. trên cả nước.<br /> Câu 8: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là:<br /> A. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.<br /> B. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.<br /> C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.<br /> D. cận xích đạo gió mùa.<br /> Câu 9: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là:<br /> A. có hệ thống đê điều chạy dài.<br /> B. bị nhiễm mặn nặng nề.<br /> C. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.<br /> D. đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.<br /> Câu 10: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?<br /> A. Đồng bằng sông Hồng.<br /> B. Đồng bằng sông Cả.<br /> C. Đồng bằng sông Mã.<br /> D. Đồng bằng sông Cửu Long.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 435<br /> <br /> Câu 11: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở:<br /> A. Hoàng Liên Sơn.<br /> B. Trường Sơn Nam.<br /> C. Pu đen đinh và Pu sam sao.<br /> D. Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Nam.<br /> Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét sự khác nhau trong mật độ dân số của đồng<br /> bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long:<br /> A. có sự tương phản trong phân bố dân cư.<br /> B. mật độ dân số đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long.<br /> C. mật độ dân số đồng bằng sông Cửu Long cao hơn đồng bằng sông Hồng.<br /> D. đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số lớn hơn đồng bằng sông Cửu Long không đáng kể.<br /> Câu 13: Hậu quả của dân số nước ta đông, gia tăng nhanh và phân bố chưa họp lí:<br /> A. gây khó khăn cho việc sử dụng lao động.<br /> B. ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống.<br /> C. thiếu nhà ở càng trở nên gay gắt ở các đô thị lớn.<br /> D. không đáp ứng đủ lương thực.<br /> Câu 14: Đai nhiệt đới gió mùa chiếm chủ yếu trong 3 đai cao vì:<br /> A. đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.<br /> B. địa hình núi cao chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.<br /> C. đồng bằng và đồi núi thấp chiểm 85%.<br /> D. địa hình ¾ là đồi núi.<br /> Câu 15: Tỉ lệ địa hình thấp dưới 1000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng:<br /> A. 60%.<br /> B. 90%.<br /> C. 75%.<br /> D. 85%.<br /> Câu 16: Địa hình đồng bằng sông Hồng có đặc điểm:<br /> A. cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng.<br /> B. vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước.<br /> C. cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.<br /> D. thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn.<br /> Câu 17: Cho biểu đồ<br /> <br /> Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?<br /> A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh.<br /> B. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.<br /> C. Lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh.<br /> D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế.<br /> <br /> Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 15, so sánh tháp tuổi năm 2007 với năm 1999, rút ra nhận xét:<br /> A. đỉnh tháp nhọn và thấp: tỉ lệ nhóm tuổi trên 60 giảm.<br /> .<br /> B. đỉnh tháp thu hẹp: tỉ lệ nhóm tuổi trên 60 giảm.<br /> C. chân tháp thu hẹp: tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 giảm.<br /> D. chân tháp mở rộng: tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 tăng.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 435<br /> <br /> Câu 19: Cho bảng số liệu sau<br /> Diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta qua một số năm<br /> Năm<br /> 1943<br /> 1983<br /> 2011<br /> 2015<br /> <br /> Tổng diện<br /> tích có rừng<br /> (triệu ha)<br /> 14,3<br /> 7,2<br /> 13,5<br /> 13,5<br /> <br /> Trong đó<br /> Rừng tự nhiên<br /> (triệu ha)<br /> 14,3<br /> 6,8<br /> 10,3<br /> 10,2<br /> <br /> Độ che phủ rừng<br /> Rừng trồng<br /> (triệu ha)<br /> 0<br /> 0,4<br /> 3,2<br /> 3,3<br /> <br /> (%)<br /> 43,0<br /> 22,0<br /> 40,9<br /> 40,9<br /> <br /> Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta qua một số năm<br /> trên.<br /> A. Biểu đồ cột ghép.<br /> B. Biểu đồ cột và đường.<br /> C. Biểu đồ cột chồng.<br /> D. Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường.<br /> Câu 20: Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn đông - tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi:<br /> A. Trường Sơn Bắc.<br /> B. Tây Bắc.<br /> C. Đông Bắc.<br /> D. Trường Sơn Nam.<br /> Câu 21: Khí hậu nước ta mang tính chất:<br /> A. nhiệt đới lục địa.<br /> B. nhiệt đới ẩm gió mùa.<br /> C. nhiệt đới hải dương.<br /> D. nhiệt đới gió mùa.<br /> Câu 22: So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm :<br /> A. mùa đông lạnh.<br /> B. mùa đông lạnh nhất nước.<br /> C. tính chất nhiệt đới giảm dần.<br /> D. tính chất nhiệt đới tăng dần.<br /> Câu 23: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh<br /> hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là:<br /> A. thềm lục địa.<br /> B. vùng tiếp giáp lãnh hải.<br /> C. lãnh hải.<br /> D. vùng đặc quyền kinh tế.<br /> Câu 24: Xu hướng thay đổi trong phân bố dân cư hiện nay:<br /> A. dân nông thôn tăng chậm.<br /> B. dân sống ở vùng trung du tăng.<br /> C. dân sống ở đồng bằng giảm lại.<br /> D. dân đô thị tăng nhanh.<br /> Câu 25: Trên đất liền, điểm cực Bắc của nước ta ở vĩ độ:<br /> A. 23026’B.<br /> B. 23023’B.<br /> C. 23025’B.<br /> D. 23024’B.<br /> Câu 26: Dựa vào bảng số liệu dân số nước ta năm 2000-2014 (đơn vị: nghìn người)<br /> Năm 2000<br /> Năm 2014<br /> Khu vực<br /> Tổng số<br /> 77 631<br /> 90 729<br /> Thành thị<br /> 18 725<br /> 30 035<br /> Nông thôn<br /> 58 906<br /> 60 694<br /> Nhận xét nào sau đây chính xác với sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn?<br /> A. Tỉ trọng dân thành thị giảm 9%, dân nông thôn tăng 9%.<br /> B. Tỉ trọng dân thành thị tăng 9%, dân nông thôn giảm 9%.<br /> C. Tỉ trọng dân thành thị tăng 8,9%, dân nông thôn tăng 9,8%.<br /> D. Tỉ trọng dân thành thị giảm 9,8%, dân nông thôn giảm 8,9%.<br /> Câu 27: Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản:<br /> A. dầu khí, cát, muối biển.<br /> B. thuỷ sản, muối biển.<br /> C. dầu khí, cát.<br /> D. dầu khí, than đá, quặng sắt.<br /> Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, lượng mưa trung bình năm cao nhất ở:<br /> A. Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> B. Hà Nội.<br /> C. Hà Nội-Huế.<br /> D. Huế.<br /> Câu 29: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 13, đi từ tây sang đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là<br /> các cánh cung:<br /> A. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn. B. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.<br /> C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. D. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn.<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 435<br /> <br /> Câu 30: Sông ngòi miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:<br /> A. chảy theo hướng tây – đông.<br /> B. chảy theo hướng vòng cung và tây bắc – đông nam.<br /> C. chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng tây – đông.<br /> D. chảy theo hướng tây bắc – đông nam của các dãy núi.<br /> Câu 31: Bão tập trung nhiều nhất vào tháng:<br /> A. tháng IX.<br /> B. tháng X.<br /> C. tháng VIII.<br /> D. tháng XI.<br /> Câu 32: Từ Bắc vào Nam sự gia tăng nhiệt độ theo vĩ độ là do:<br /> A. góc nhập xạ tăng.<br /> B. góc nhập xạ tăng và lãnh thổ kéo dài.<br /> C. góc nhập xạ tăng và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.<br /> D. góc nhập xạ tăng và hướng của địa hình.<br /> Câu 33: Số dân tộc hiện sinh sống ở nước ta:<br /> A. 53.<br /> B. 54.<br /> C. 52.<br /> D. 55.<br /> Câu 34: Biển Đông là biển chung của bao nhiêu quốc gia?<br /> A. 6.<br /> B. 8.<br /> C. 9.<br /> D. 7.<br /> Câu 35: Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nhất là miền đồi núi?<br /> A. Đất bazan.<br /> B. Đất xám bạc màu.<br /> C. Đất phù sa.<br /> D. Đất feralit.<br /> Câu 36: Sự phân hóa thiên nhiên của vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi<br /> là biểu hiện của sự phân hóa theo:<br /> A. đông – tây.<br /> B. độ cao.<br /> C. tây- đông.<br /> D. bắc – nam.<br /> Câu 37: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế -xã hội của vùng đồi núi.<br /> A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.<br /> B. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.<br /> C. Khí hậu phân hóa phức tạp.<br /> D. Đất trồng cây lương thực bị hạn chế.<br /> Câu 38: Nước ta nằm ở vị trí:<br /> A. trung tâm Châu Á.<br /> B. rìa phía đông của bán đảo Đông Dương.<br /> C. trên bán đảo Trung Ấn.<br /> D. phía đông Đông Nam Á.<br /> Câu 39: Nguồn gốc của gió mùa Đông Bắc:<br /> A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.<br /> B. áp cao Xibia (khối khí lạnh phương Bắc).<br /> C. khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương. D. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.<br /> Câu 40: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tên các vùng khí hậu của miền khí hậu phía<br /> Nam:<br /> A. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.<br /> C. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 435<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2