intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Tân Phú Trung

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 của trường THPT Tân Phú Trung kèm đáp án tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - THPT Tân Phú Trung

Trường THPT Tân Phú Trung<br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> Biên soạn: Phan Hoàng Mộng<br /> MÔN: ĐỊA LÝ 12<br /> ĐT: 01223960002<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> Câu 1: Vùng đất là:<br /> A. Phân đất liền giáp biển.<br /> B. Phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.<br /> C. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.<br /> D. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.<br /> Câu 2: Ý nghĩa văn hóa – xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thỗ Việt Nam là:<br /> A. Tạo điều kiện cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ,đường biển,<br /> đường hàng không.<br /> B. Tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư<br /> nước ngoài.<br /> C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng<br /> phát triển các nước Đông Nam Á.<br /> Câu 3: Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của nước<br /> ta là<br /> A. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở vùng núi đá vôi.<br /> B. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.<br /> C. Động đát dễ xảy phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu<br /> .<br /> D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.<br /> Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta ?<br /> A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.<br /> B. Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.<br /> C. Là đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.<br /> D. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở.<br /> Câu 5: Lãnh hải là<br /> A. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.<br /> B. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia<br /> trên biển.<br /> C. vùng có độ sâu khoảng 200m.<br /> D. vùng biển rộng 200 hải lí.<br /> Câu 6: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng ?<br /> A. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.<br /> B. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày.<br /> C. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.<br /> D. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố.<br /> Câu 7: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:<br /> A. Gồm các khối núi và cao nguyên.<br /> B. Có bốn cánh cung lớn.<br /> C. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.<br /> D. Địa hình thấp và hẹp ngang.<br /> Câu 8: Địa hình núi cao hiểm trở nhất nước ta tập trung ở?<br /> A. Vùng núi Tây Bắc.<br /> B. Vùng núi Trường Sơn Bắc.<br /> C. Vùng núi Đông Bắc.<br /> D. Vùng núi Trường Sơn Nam.<br /> Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là địa hình của vùng núi Đông Bắc là ?<br /> A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.<br /> B. Có 4 cánh cung lớn.<br /> C. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.<br /> D. Nằm ở phía đông thung lũng Sông Hồng.<br /> <br /> Câu 10: Biển Đông là một vùng biển<br /> A. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.<br /> B. Có đặc tính khô nóng.<br /> C. Không rộng.<br /> D. Ít chịu ảnh hưởng của gió mùa.<br /> Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với<br /> khí hậu ở nước ta<br /> A. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.<br /> B. Biển Đông mang tính chất hải dương, điều hòa hơn.<br /> C. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.<br /> D. Biển Đông làm tăng nhiệt độ của không khí.<br /> Câu 12: Phạm vi ảnh hưởng của bão ở nước ta<br /> A. Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa.<br /> B. Các tỉnh ven biển, nhất là ven biển miền Trung.<br /> C. Các tỉnh ven biển từ Đà Nẵng đến Nha Trang.<br /> D. Các tỉnh ven biển từ Vũng Tàu đến Kiên Giang.<br /> Câu 13: Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo<br /> nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có sự<br /> tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Đó là quá trình hình thành đất ở vùng có khí hậu<br /> A. Nhiệt đới khô.<br /> B. Nhiệt đới ẩm.<br /> C. Ôn đới hải dương. D. Ôn đới lục địa.<br /> Câu 14: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là:<br /> A. Trong năm, Mặt trời luôn đứng cao hơn đường chân trời.<br /> B. Hằng năm nước ta nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn.<br /> C. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.<br /> D. Trong năm mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần.<br /> Câu 15: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là<br /> A. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.<br /> C. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.<br /> D. Rừng thưa nhiệt đới khô.<br /> Câu 16: Vào mùa hạ vùng Bắc Trung Bộ ở nước ta xuất hiện hoạt động của gió phơn Tây<br /> Nam (còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào) là:<br /> A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam vào nửa đầu mùa hạ.<br /> B. Tác động của địa hình.<br /> C. Ảnh hưởng của nhiệt độ.<br /> D. A và C đúng.<br /> Câu 17: Gió thổi vào nước ta mang thời tiết lạnh, khô vào nửa đầu mùa đông và lạnh ẩm có<br /> mưa phùn vào nủa sau mùa đông cho miền Bắc là:<br /> A. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan.<br /> B. Gió mùa Đông Bắc.<br /> C. Gió mậu dịch nửa cầu Nam.<br /> D. Gió mậu dịch nửa cầu Bắc.<br /> Câu 18: Đai ôn đới gió mùa trên núi có giới hạn độ cao<br /> A. Từ 2600m trở lên.<br /> B. Cả 3 ý trên.<br /> C. Miền Bắc từ 600-700m, miền Nam lên đến độ cao 900-1000m.<br /> D. Miền Bắc từ 600-700m đến 2600m, miền Nam từ độ cao 900-1000m đến 2600m.<br /> Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết dãy Bạch Mã là ranh của<br /> các tỉnh và thành phố nào:<br /> A. Quảng Nam - Đà Nẵng.<br /> B. Quảng Nam - Quảng Ngãi.<br /> C. Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng.<br /> D. Hà Tỉnh - Quảng Bình.<br /> Câu 20: Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có nhiệt độ trung bình năm:<br /> <br /> A. Trên 200C.<br /> B. Trên 250C.<br /> C. Dưới 200C.<br /> D. Trên 270C.<br /> Câu 21: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc-Nam) là sự phân hóa<br /> của<br /> A. Sinh vật.<br /> B. Đất đai.<br /> C. Khí hậu.<br /> D. Địa hình.<br /> Câu 22: Trong các chiến lược sau, chiến lược nào không phải là chiến lược quốc gia về<br /> bảo vệ tài nguyên và môi trường<br /> A. Đảm bảo sự giàu có về vốn gen, thành phần loài.<br /> B. Đảm bảo chất lượng môi trường và ổn định dân số.<br /> C. Sơ tán các điểm dân cư.<br /> D. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.<br /> Câu 23: Vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là<br /> A. Vùng châu thổ sông Cửu Long.<br /> B. Vùng châu thổ sông Hồng.<br /> C. Đông Nam Bộ.<br /> D. Các tỉnh Tây Nguyên.<br /> Câu 24: Hai vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường là:<br /> A. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường nước.<br /> B. Mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh vật.<br /> C. Mất cân bằng sinh thái môi trường, ô nhiễm môi trường.<br /> D. Mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu toàn cầu.<br /> Câu 25: Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh vật ở nước ta là:<br /> A. Chiến tranh tàn phá các khu rừng, các hệ sinh thái.<br /> B. Săn bắt, buôn bán trái phép các động vật hoang dã.<br /> C. Ô nhiễm môi trường.<br /> D. Câu B + C đúng.<br /> Câu 26: Nguyên nhân làm cho những năm gần đây, diện tích đất hoang, đồi trọc giảm mạnh<br /> là:<br /> A. Khai hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt.<br /> B. Toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng.<br /> C. Phát triển thủy điện và thủy lợi.<br /> D. Mở rộng các khu dân cư và đô thị.<br /> Câu 27: Để bảo vệ đất đồi núi cần quan tâm đến việc:<br /> A. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác hợp lí.<br /> B. Quản lí sử dụng vốn đất hợp lí.<br /> C. Sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất.<br /> D. Phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.<br /> Câu 28: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng<br /> sinh học<br /> A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia.<br /> B. Bảo vệ rừng và đất rừng.<br /> C. Ban hành sách đỏ Việt Nam.<br /> D. Quy định việc khai thác hợp lí.<br /> Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nằm ở<br /> ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia?<br /> A. Tây Trang.<br /> B. Lao Bảo.<br /> C. Lệ Thanh.<br /> D. Bờ Y.<br /> Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây<br /> thuộc vùng núi Đông Bắc:<br /> A. Pu Si Lung.<br /> B. Phan-xi-păng.<br /> C. Pu Hoạt.<br /> D. Tây Côn Lĩnh.<br /> <br /> Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết trong các vịnh biển sau<br /> vịnh biển nào thuộc tỉnh Khánh Hòa:<br /> A. Quy Nhơn.<br /> B. Xuân Đài.<br /> C. Cam Ranh.<br /> D. Đà Nẵng.<br /> Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết những dãy chính ở vùng<br /> núi tây bắc là:<br /> A. Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh.<br /> B. Hoàng Liên sơn, Đông Triều, Bắc<br /> Sơn.<br /> C. Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Bắc Sơn. D. Hoàng Liên Sơn, Ngân Sơn, Bắc Sơn.<br /> Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết đi từ Bắc vào Nam tương<br /> ứng là các hệ thống sông:<br /> A. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai.<br /> B. Sông Hồng, sông Cả, sông Trà Khúc, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng.<br /> C. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng.<br /> D. Sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai.<br /> Câu 34: Đất ở đai nhiệt đới gió mùa:<br /> A. Đất phù sa, đất feralit.<br /> B. Đất feralit có mùn, đất mùn.<br /> C. Đất mùn thô.<br /> D. Cả 3 ý trên.<br /> Câu 35: Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ<br /> A. Từ tháng VI và kết thúc tháng X.<br /> B. Từ tháng VI và kết thúc tháng XI.<br /> C. Từ tháng IV và kết thúc tháng XII.<br /> D. Từ tháng V và kết thúc tháng X.<br /> Câu 36: Cho bảng số liệu sau: Sự biến động diện tích rừng qua một số năm<br /> Năm<br /> Tổng diện tích<br /> Diện tích rừng<br /> Diện tích rừng<br /> có rừng (triệu<br /> tự nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha)<br /> ha)<br /> 14,3<br /> 14,3<br /> 0,0<br /> 1943<br /> 7,2<br /> 6,8<br /> 0,4<br /> 1983<br /> 13,2<br /> 10,3<br /> 2,9<br /> 2009<br /> <br /> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 –<br /> 2009 là:<br /> A. Miền.<br /> B. Tròn.<br /> C. Đường.<br /> D. Cột chồng.<br /> Câu 37: Cho bảng số liệu sau: sự biến động diện tích rừng qua một số năm<br /> Năm<br /> Tổng diện tích<br /> Diện tích rừng<br /> Diện tích rừng<br /> có rừng (triệu<br /> tự nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha)<br /> ha)<br /> 14,3<br /> 14,3<br /> 0,0<br /> 1943<br /> 7,2<br /> 6,8<br /> 0,4<br /> 1983<br /> 13,2<br /> 10,3<br /> 2,9<br /> 2009<br /> <br /> Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng sự biến<br /> động diện tích rừng ở nước ta qua các năm:<br /> A. Diện tích rừng tự nhiên giai đoạn 1943 -1983 giảm và giai đoạn 1983 -2009 tăng.<br /> B. Diện tích rừng trồng giai đoạn 1943 - 2009 tăng.<br /> C. Diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng giai đoạn 1943 -1983 tăng.<br /> D. Tổng diện tích rừng giai đoạn 1943 -1983 giảm, giai đoạn 1983 -2009 tăng.<br /> Câu 38: Cho biểu đồ: thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa<br /> điểm (đơn vị: mm)<br /> 3000<br /> 2500<br /> 2000<br /> Lượng mưa<br /> <br /> 1500<br /> <br /> Lượng bốc hơi<br /> Cân bằng ẩm<br /> <br /> 1000<br /> 500<br /> 0<br /> Hà Nội<br /> <br /> Huế<br /> <br /> TP. HCM<br /> <br /> Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi<br /> và cân bằng ẩm của một số địa điểm trên.<br /> A. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất, Huế có lượng mưa cao nhất.<br /> B. Huế có lượng mưa và lượng bốc hơi cao nhất.<br /> C. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất và lượng mưa thấp nhất.<br /> D. Hà Nội có lượng mưa cao nhất và lượng bốc hơi thấp nhất.<br /> Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14 hãy cho biết đi lần lượt từ Bắc vào<br /> Nam trên lãnh thổ nước ta, lần lượt qua các đèo:<br /> A. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân.<br /> B. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả.<br /> C. Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả.<br /> D. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo cả, đèo Cù Mông.<br /> Câu 40: Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương<br /> A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.<br /> B. Thái Bình Dương và Bắc Băng<br /> Dương.<br /> C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.<br /> D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.<br /> --------------------------------------------------------- HẾT ---------Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát<br /> hành từ năm 2009 đến năm 2016<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2