Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 161
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 161 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 161
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20162017 TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn Giáo dục công dân lớp 10 Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 161 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và A. nhận thức của con người. B. ý thức và tư duy của con người. C. cảm xúc và lý trí của con người trong cuộc sống. D. niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. Câu 2: Câu nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật ? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Thông minh vốn sẵn tính trời. C. Sống chết có mệnh,giàu sang do trời. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 3: Trong Triết học MácLênin,phủ định biện chứng có nghĩa là A. Sự phủ định sạch trơn,do đó chấm dứt sự phát triển. B. Sự thủ tiêu hoàn toàn cái cũ do tác động từ bên ngoài. C. Sự thống nhất giữa loại bỏ và kế thừa đã dẫn đến sự ra đời cái mới tiến bộ hơn. D. Thủ tiêu hoàn toàn cái cũ. Câu 4: Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng,trong sự vận động và phát triển không ngừng,được gọi là: A. Phương pháp luận biện chứng. B. Phương pháp hình thức C. Phương pháp lịch sử. D. Phương pháp luận sinh học Câu 5: Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết họC.thế giới quan duy vật cho rằng: A. Ý thức có trước, quyết định vật chất. B. Con người không nhận thức được thế giới. C. Con người nhận thức được thế giới. D. Vật chất có trước, quyết định ý thức. Câu 6: Sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ A. là sự thay đổi lượng đặc trưng. B. quá trình biến đổi trạng thái của lượng. C. sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượng. D. sự biến đổi về lượng. Câu 7: Trong Triết học duy vật biện chứng,thế giới quan duy vật và phương pháp luận biên chứng: A. Bài trừ nhau. B. Tồn tại bên cạnh nhau. C. Tách rời nhau. D. Thống nhất hữu cơ với nhau. Câu 8: Theo quan điểm của Triết học MácLênin,vận động là A. mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật hiện tượng. B. mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật,hiện tượng. C. mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng. D. mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật hiện tượng. Trang 1/4 Mã đề thi 161
- Câu 9: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,được gọi là A. sự tuần hoàn. B. sự tuần hoàn. C. sự phát triển. D. sự tăng trưởng. Câu 10: Theo em sự biến hoá nào sau, đâu được coi là phát triển? A. Xã hội xã hội chủ nghĩa ra đời thay thế xã hộ tư bản chủ nghĩa. B. Sự thoái hoá của loài động vật. C. Trái đất quay xung quanh mặt trời. D. Nước đun nóng bốc thành hơi. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây là đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? A. Chúng luôn luôn tác động lẫn nhau. B. Chúng luôn gắn bó với nhau. C. Chúng luôn gắn bó với nhau và làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển. D. Chúng luôn gạt bỏ nhau nhưng lại ràng buộc lẫn nhau. Câu 12: Sự dao động của con lắc thuộc hình thức vận động nào của thế giới vật chất? A. Cơ học. B. Vật lí. C. Xã hội. D. Sinh học. Câu 13: Những sự vật hiện tượng sau đây không biến đổi,chuyển hoá ? A. Cây cối trong sân trường. B. Không tìm thấy sự vật nào. C. Đường ray tàu hoả. D. Hòn đá nằm trên đồi. Câu 14: Giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật hiện tượng,đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng ,được gọi là A. nhận thức cảm tính. B. nhận thức lí tính. C. nhận thức. D. thực tiễn. Câu 15: Quan niệm nào sau đây là đúng về sự biến đổi của lượng và chất? A. Sự biến đổi về lượng không làm thay đổi chất. B. Chất biến đổi nhưng lượng không thay đổi. C. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. D. Lượng và chất không biến đổi. Câu 16: Điểm nút là A. điểm giới hạn mà tại đó xảy ra sự biến đổi dần dần về chất. B. điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật hiện tượng. C. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật hiện tượng. D. điểm giới hạn mà tại đó có sự biến đổi về lượng. Câu 17: Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng A. lượng thay đổi dần dần. B. chất thay đổi dần dần. C. sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. D. chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới. Câu 18: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào? A. Vật lí. B. Cơ học. C. Hoá học. D. Sinh học. Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em,em sẽ giải quyết bằng cách: A. Tránh không gặp mặt bạn ấy. B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn. C. Im lặng là vàng. D. Tìm bạn ấy cãi nhau cho bõ tức. Trang 2/4 Mã đề thi 161
- Câu 20: Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là A. Tính khách quan và tính kế thừa. B. Tính khách quan và tạo điều kiện cho sự vật phát triển C. Kế thừa có chọn lọc các yếu tố tiến bộ của sự vật cũ. D. Kế thừa và đảm bảo cho sự vật phát triển liên tụC. Câu 21: Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật ,hiện tượng A. Trong sự vận động,phát triển không ngừng B. Một cách phiến diện không vận động. C. Trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng. D. Trong mối liên hệ,ràng buộc lẫn nhau. Câu 22: Để phân biêt sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng kháC.người ta căn cứ vào: A. Qui mô của sự vật hiện tượng. B. Thuộc tính của sự vật hiện tượng. C. Chất của sự vật hiện tượng. D. Lượng của sự vật hiện tượng. Câu 23: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập A. vừa thống nhất với nhau. B. vừa ràng buộc nhau. C. vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau D. vừa tác động lẫn nhau. Câu 24: Cái mới ra đời ,phủ định cái cũ bao giờ cũng có A. Yếu tố tiến bộ. B. Yếu tố kế thừa. C. Yếu tố tích cực. D. Yếu tố lạc hậu. Câu 25: Độ của sự vật hiện tượng là A. sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng. B. giới hạn của sự vật hiện tượng. C. sự thống nhất,liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng. D. giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật,hiện tượng. Câu 26: Trong các ví dụ sau,ví dụ nào chỉ lượng của sự vật hiện tượng? A. Ớt cay. B. Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam là 90 triệu người. C. Bạn A là học sinh chăm ngoan. D. Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng 63,54đvC.nhiệt độ nóng chảy là 1083. Câu 27: Vai trò nào dưới đây của Triết học là đúng? A. Thế giới quan cho mọi hoạt động. B. Phương pháp luận cho mọi hoạt động thực tiễn. C. Thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. D. Thế giới quan cho hoạt động nhận thức của con người. Câu 28: Các sự vật hiện tượng vật chất tồn tại được là do A. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật hiện tượng. B. chúng luôn luôn vận động. C. chúng luôn luôn đứng yên. D. chúng luôn luôn biến đổi. Câu 29: Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn thông thường: A. Đentrắng B. Lạc hậutiến bộ. C. Sản xuấttiêu dùng . D. Di truyềnbiến dị . Câu 30: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Thế giới quan duy tâm có được phương pháp biện chứng. Trang 3/4 Mã đề thi 161
- B. Thế giới quan duy vật thống nhất với phương pháp luận siêu hình. C. Thế giới quan duy vật không xây dựng phương pháp luận biện chứng. D. Thế giới quan duy vật thống nhất phương pháp luận biện chứng. Câu 31: Điều kiện hình thành một mâu thuẫn là A. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau trong một sự vật hiện tượng. B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật hiện tượng. C. Hai mặt đối lập phủ định nhau trong một sự vật hiện tượng. D. Hai mặt đối lập trái ngược nhau trong một sự vật hiện tượng. Câu 32: Câu nói nổi tiếng: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông’’ là của nhà triết học nào dưới đây? A. Phoiơbắc B. Hêraclit. C. CácMác D. Hêghen. Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin,thực tiễn là. A. hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử và xã hội nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. B. hoạt động nhận thức thế giới khách quan của con người. C. hoạt động cải tạo tự nhiên của con người. D. hoạt động mang tính tập thể. Câu 34: Con người quan sát thấy ánh sáng mặt trời chứa nhiệt nên đã chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời.Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? A. Mục đích của nhận thức. B. Động lực của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của chân lí D. Cơ sở của nhận thức Câu 35: Có mấy hình thức hoạt động thực tiễn? A. Một hình thức. B. Hai hình thức. C. Ba hình thức. D. Bốn hình thức. Câu 36: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ: A. Chân lí. B. Thực tiễn. C. Nhận thức. D. Kinh nghiệm. Câu 37: Quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng,đó là A. thực tiễn. B. nhận thức cảm tính. C. nhận thức lí tính. D. nhận thức. Câu 38: Những đặc điểm dưới đây của cá voi,đặc điểm nào nói về chất? A. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. Sống dưới nước. C. Trọng lượng cơ thể lớn. D. Da trơn. Câu 39: Trong Triết học ,khái niệm chất có nghĩa là: A. Độ tốt xấu của sự vật hiện tượng. B. Tính hiệu quả(có chất lượng) của hoạt động. C. Vât liệu cấu thành sự vật hiện tượng. D. Những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng tiêu biểu cho sự vật hiện tượng để phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác. Câu 40: Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và A. vai trò của thế giới khách quan. B. vị trí của con người trong thế giới đó. C. nghiên cứu một bộ phận riêng biệt. D. đối tượng nghiên cứu riêng. HẾT Trang 4/4 Mã đề thi 161
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 165
5 p | 91 | 7
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 205
4 p | 120 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
4 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 906
5 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 009
5 p | 67 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 303
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 008
5 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 127
4 p | 46 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 018
3 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 012
4 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 002
3 p | 79 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015
5 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 107 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn