intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 357

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

83
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Lương Ngọc Quyến Mã đề 357 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 357

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Trường THPT Lương Ngọc Quyến Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN           Lớp: 10  Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề : 357 Họ và tên :.......................................................................................Lớp:..................... Phòng     :........................................... ........................................ . SBD:..................... Chú ý: Học sinh kẻ ô sau vào bài thi và lựa chọn đáp án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây thuộc phủ định biện chứng? A. Tính khách quan và tính kế thừa. B. Tính dân tộc và tính kế thừa. C. Tính khách quan và tính thời đại. D. Tính truyền thống và tính hiện đại. Câu 2. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát  triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định A. xã hội. B. siêu hình. C. tự nhiên. D. biện chứng. Câu 3. Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình A. phủ định quá khứ. B. phủ định cái mới. C. phủ định của phủ định. D. phủ định cái cũ. Câu 4. Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính? A. Muối mặn, chanh chua. B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Ăn xổi ở thì. D. Lòng vả cũng như lòng sung. Câu 5. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử ­ xã hội của con người nhằm cải   tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. lao động. B. nhận thức. C. cải tạo. D. thực tiễn. Câu 6. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện   tượng được gọi là A. lượng. B. độ. C. chất. D. điểm nút. Câu 7. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Cây cao và cây thấp. B. Bảng đen và phấn trắng. C. Thước dài và thước ngắn. D. Mặt thiện và ác trong con người. Câu 8. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì  sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây là A. sự liên hệ giữa các mặt đối lập B. quy luật tồn tại của sinh vật. C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. sự đồng nhất giữa các mặt đối lập. Câu 9. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những   yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ định A. biện chứng. B. chủ quan. C. khách quan. D. siêu hình. Câu 10. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. Điều này thể hiện,   thực tiễn là                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 357
  2. A. tiêu chuẩn của chân lí. B. động lực của nhận thức. C. cơ sở của nhận thức. D. mục đích của nhận thức. Câu 11. Điểm giới hạn mà tại đó sự  biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự  vật và hiện   tượng được gọi là A. điểm nút. B. lượng. C. độ. D. bước nhảy. Câu 12. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới  đây của sự vật, hiện tượng? A. Đặc điểm chủ yếu. B. Đặc điểm bên ngoài. C. Đặc điểm cơ bản. D. Đặc điểm bên trong. Câu 13. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau,   Triết học gọi đó là A. phát triển. B. xung đột. C. mâu thuẫn. D. vận động. Câu 14.  Con người quan sát mặt trời, từ  đó chế  tạo các thiết bị  sử  dụng năng lượng mặt trời.   Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Động lực của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức. C. Tiêu chuẩn của chân lí. D. Cơ sở của nhận thức. Câu 15. Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. C. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập. D. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Câu 16. Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phải A. tạo ra chất mới tương ứng. B. tạo ra sự thay đổi về lượng. C. tích luỹ dần dần về lượng. D. làm cho chất mới ra đời. Câu 17. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình? A. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. B. Người nông dân xay thóc thành gạo ăn. C. Con người đốt rừng. D. Gió bão làm cây đổ. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức. C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Nêu khái niệm chất, lượng của sự vật, hiện tượng. Cho ví dụ minh họa. Vận dụng quy luật lượng  ­ chất vào quá trình học tập và rèn luyện của bản thân? Câu 2 ( 2 điểm ) So sánh hai giai đoạn của quá trình nhận thức. Lấy ví dụ. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                 Chú ý: ­ Cán bộ coi thi không  giải thích gì thêm.                    ­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2