intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

202
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tư liệu này sẽ giúp các bạn tổng quan kiến thức đã học, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong đề thi cũng như cách tính điểm. Chúc các bạn làm bài tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 12<br /> NĂM HỌC 2016-2017<br /> ĐỀ THI MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN<br /> Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ..................................................<br /> Câu 1. (2,5 điểm)<br /> Vì sao nói Pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với mọi công dân?<br /> Câu 2. (4,5 điểm)<br /> K và Q đang vội đến trường. Tới ngã tư, thấy đèn đỏ nhưng vắng người qua lại, hai bạn đã vượt<br /> đèn đỏ,…<br /> Câu hỏi:<br /> a. Hành vi vượt đèn đỏ của hai bạn là biểu hiện của hình thức nào trong các hình thức thực hiện<br /> pháp luật? (0,5điểm)<br /> b. Em có đồng tình với việc làm của hai bạn đó không? Vì sao? (1,5 điểm)<br /> c. Em hãy cho biết thế nào là thực hiện pháp luật? Bản thân em cần thực hiện pháp luật như thế<br /> nào khi tham gia giao thông, trong bảo vệ tài sản của lớp, của trường và tài sản công cộng? (2,5 điểm)<br /> Câu 3. (3 điểm)<br /> Ông T mất đi, bà N đã già yếu nên không thể ở một mình. Bà có nguyện vọng được ở với con trai<br /> út vì hợp với vợ chồng họ hơn. Vợ chồng người con út cũng muốn mẹ về ở cùng. Nhưng những người<br /> con khác không đồng ý vì cho rằng: con cái được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ nên cần<br /> luân phiên mỗi người phụng dưỡng mẹ một tháng.<br /> Câu hỏi:<br /> a. Luân phiên phụng dưỡng mẹ mỗi người một tháng có phải là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ<br /> đối với mẹ không? (1 điểm)<br /> b. Nếu là con bà N, em sẽ ứng xử như thế nào? (2 điểm)<br /> ----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.<br /> <br /> SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12<br /> <br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC<br /> <br /> NĂM HỌC 2016-2017<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nội dung trình bày<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Vì sao nói Pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với mọi công dân?<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> a. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br /> - Vì: Hiến pháp, các luật cơ bản dưới luật về dân sự, hôn nhân và gia đình, thương<br /> mại, thuế, giáo dục,…đã thừa nhận, cụ thể hóa nội dung, cách thức thực hiện các<br /> quyền công dân trong các lĩnh vực cụ thể.<br /> - Do đó, pháp luật là căn cứ và phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp<br /> pháp của mình. Bên cạnh đó, pháp luật còn hướng dẫn công dân cách thức thực hiện<br /> các quyền công dân.<br /> b. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br /> Vì: các luật về hành chính, hình sự, tố tụng đã quy định trong đó thẩm quyền, nội<br /> dung, hình thức, thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại và xử lý các vi phạm pháp<br /> luật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.<br /> Các quy định đó, chính là căn cứ và phương tiện để công dân bảo vệ các quyền, lợi<br /> ích hợp pháp của mình khi bị xâm hại.<br /> K và Q đang vội đến trường. Tới ngã tư, thấy đèn đỏ nhưng vắng người qua lại,<br /> hai bạn đã vượt đèn đỏ,….<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> a. Hành vi vượt đèn đỏ của hai bạn là biểu hiện của hình thức không tuân thủ pháp<br /> luật.<br /> b. Yêu cầu học sinh nêu được các ý cơ bản sau:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 4,5<br /> 0,5<br /> <br /> - Không đồng ý với việc làm của K và Q. Vì:<br /> + Làm như vậy là không tuân thủ Luật Giao thông đường bộ.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> + Không vượt đèn đỏ (khi không có sự điều khiển giao thông khác) là quy định ai<br /> cũng phải tôn trọng và thực hiện để đề phòng trường hợp bất ngờ va chạm với ai đó,<br /> nhằm bảo đảm an toàn cho bản thân, cho người khác và để rèn thói quen nghiêm túc<br /> với pháp luật.<br /> c.Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định<br /> của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.<br /> - Khi tham gia giao thông:<br /> + Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép bên phải đường; chỉ sang ở những nói có vạch kẻ<br /> đường dành cho người đi bộ và chỉ đi khi nào có tín hiệu cho phép.<br /> + Khi đi xe đạp: Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp; không dàn hàng<br /> ngang; không lạng lách;….<br /> + Khi ngồi trên xe máy: đội mũ bảo hiểm; không mang vác vật cồng kềnh;…..<br /> - Đối với tài sản của lớp, trường và tài sản công cộng: giữ gìn bảo vệ, không xâm<br /> phạm tới các tài sản này; phê phán các hành vi xâm phạm tới các tài sản này.<br /> Ông T mất đi, bà N đã già yếu nên không thể ở một mình. Bà có nguyện vọng<br /> được ở với con trai út vì hợp với vợ chồng họ hơn. Vợ chồng người con út cũng<br /> muốn mẹ về ở cùng. Nhưng những người con khác không đồng ý vì cho rằng:<br /> con cái được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ nên cần luân phiên<br /> mỗi người phụng dưỡng mẹ một tháng.<br /> <br /> 1, 0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ<br /> bản sau:<br /> a. Luân phiên phụng dưỡng mẹ mỗi người một tháng: về hình thức có vẻ bình đẳng,<br /> song thực chất không phải là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với mẹ. Bởi vì, đây<br /> không chỉ là vấn đề thuộc quyền và nghĩa vụ về pháp luật mà còn là tình cảm mẫu tử<br /> và đạo đức.<br /> b. Cách ứng xử của em nếu là con của bà N:<br /> - Em sẽ phân tích cho anh, chị, em hiểu:<br /> + Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với mẹ không có nghĩa là chia đều mỗi người<br /> nuôi mẹ một tháng.<br /> + Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với mẹ có nghĩa là con cái đều có quyền và<br /> nghĩa vụ phụng dưỡng mẹ. Tuy nhiên, nên tôn trọng nguyện vọng của mẹ. Những<br /> người con khác không trực tiếp nuôi dưỡng mẹ nhưng có thể đóng góp tiền của cùng<br /> người con út nuôi dưỡng mẹ, thường xuyên thăm hỏi mẹ, cùng nhau chăm sóc mẹ khi<br /> mẹ ốm đau,….<br /> - Thực hiện những điều đã phân tích ở trên.<br /> Lưu ý Ở câu 2, 3 chấp nhận cách diễn đạt khác nhau của học sinh nhưng nội dung cơ<br /> bản phải phù hợp với đáp án.<br /> Tổng điểm toàn bài (Câu 1 + câu 2 + câu 3)<br /> <br /> 1, 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 10<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2