intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THCS & THPT Hoà Bình

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 của trường THCS & THPT Hoà Bình sẽ cung cấp kiến thức hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THCS & THPT Hoà Bình

TRƯỜNG THCS-THPT HÒA BÌNH<br /> Người soạn: NGUYỄN CHÍ ĐẠT<br /> Số điện thoại: 01678282002<br /> ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016 -2017<br /> MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 12<br /> Đề: Trắc nghiệm (40 câu)<br /> Câu 1: Mục đích của hôn nhân là gì?<br /> a. Xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận<br /> b. Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con<br /> c. Tổ chức đời sống vật chất và tinh thần<br /> d. Tất cả các phương án trên<br /> Câu 2: Luật hôn nhân và gia đình quy định vợ chồng bình đẳng với nhau được thể hiện<br /> a. Quan hệ nhân thân<br /> b. Quan hệ tài sản<br /> c. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản<br /> d. Quan hệ huyết thống<br /> Câu 3: Theo anh (chị) tài sản chung của vợ và chồng là<br /> a. Tài sản được tạo ra trong thời kì hôn nhân, được thừa kế tặng chung<br /> b. Tài sản được tạo ra trước hôn nhân<br /> c. Tài sản được thừa kế tặng riêng<br /> d. Tài sản giữa vợ và chồng được tạo ra khi chưa kết hôn<br /> Câu 4: Nguyên tắc của việc giao kết hợp đồng lao động.<br /> a. Tự do, tự nguyện, bình đẳng<br /> b. Không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể<br /> c. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động<br /> d. Tất cả các phương án trên<br /> Câu 5: Ở nước ta thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo<br /> a. Kinh tế tư nhân<br /> b. Kinh tế nhà nước<br /> c. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài<br /> d. Kinh tế cá thể, tiểu chủ<br /> Câu 6: Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình được quy định tại Điều 2 Luật<br /> hôn nhân và gia đình năm 2000<br /> 1<br /> <br /> a. Nhà nước và xã hội không thừa nhận phận biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con<br /> gái<br /> b. Nhà nước và xã hội không thừa nhận phận biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi<br /> c. Nhà nước và xã hội không thừa nhận phận biệt đối xử giữa con trong giá thú và con ngoài<br /> giá thú<br /> d. Tất cả các phương án trên<br /> Câu 7: Mục đích quan trọng nhất của kinh doanh là<br /> a. Tạo ra nhiều sản phẩm<br /> b. Tiêu thụ sản phẩm<br /> c. Tạo ra lợi nhuận<br /> d. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng<br /> Câu 8: Người lao động và người sử dụng lao động có mối quan hệ gì trong hợp đồng lao<br /> động<br /> a. Mối quan hệ lao động<br /> b. Mối quan hệ lợi ích<br /> c. Mối quan hệ pháp lí<br /> d. Mối quan hệ hợp pháp<br /> Câu 9: Hiện nay độ tuổi lao động và tuổi sử dụng lao động là bao nhiêu<br /> a. 15 và 16<br /> b. 15 và 18<br /> c.16 và 18<br /> d. 16 và 16<br /> Câu 10: Thế nào là dân tộc?<br /> a. Một tập đoàn của một quốc gia<br /> b. Một bộ phận dân cư của một quốc gia<br /> c. Một bộ phận dân cư của nhiều quốc gia<br /> d. Một tập thể người sống trong một quốc gia<br /> Câu 11: Quyền bình đẳng các dân tộc được thể hiện trên các lĩnh vực<br /> a. Chính trị, kinh tế, quân sự<br /> b. Chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục<br /> c. Chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự<br /> d. Kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục<br /> Câu 12: “Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi<br /> phương diện để nhanh chóng tiến kịp tiến độ chung” được khẳng định tại Điều mấy Hiến<br /> pháp năm 1992<br /> a. Điều 2<br /> 2<br /> <br /> b. Điều 5<br /> c. Điều 6<br /> d. Điều 7<br /> Câu 13. Hành vi nào sau đây thể hiện mê tính dị đoan<br /> a. Xem bói<br /> b. Thắp hương trước lúc đi xa<br /> c. Thờ cúng tổ tiên<br /> d. Tưởng niệm tôn vinh những người có cộng<br /> Câu 14: Việc thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa gì?<br /> a. Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc<br /> b. Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển của đất nước<br /> c. Góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn<br /> minh”<br /> d. Tất cả các phương án trên<br /> Câu 15: Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực<br /> nhà nước thể hiện<br /> a. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc<br /> b. Quyền bình đẳng giữa các công dân<br /> c. Quyền bình đẳng giữa các vùng miền<br /> d. Quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước<br /> Câu 16: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữa gìn, khôi phục,<br /> phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân<br /> tộc bình đẳng về<br /> a. Kinh tế<br /> b. Chính trị<br /> c. Văn hóa, giáo dục<br /> d. Tự do tín ngưỡng<br /> Câu 17: Trong các hành vi sau đây được xem là theo tôn giáo<br /> a. Thờ cúng các anh hùng liệt sĩ<br /> b. Thờ cúng đức phật<br /> c. Thời cúng chúa trời<br /> d. Cả b và c<br /> Câu 18: Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước<br /> a. Bảo hộ<br /> b. Bảo đảm<br /> c . Bảo vệ<br /> 3<br /> <br /> d. Tôn trọng<br /> Câu 19: Hành vi kích động đồng bào tôn giáo để gây rối, mất trật tự nơi công cộng là<br /> a. Hoạt động tín ngưỡng<br /> b. Lợi dụng tôn giáo<br /> c. Hoạt động mê tín dị đoan<br /> d. Hoạt động tổ chức tôn giáo<br /> Câu 20: Để tìm kiếm việc làm phù hợp, anh A có thể căn cứ vào quyền bình đẳng<br /> a. Trong tuyển dụng lao động<br /> b. Tự do lựa chọn việc làm<br /> c. Trong giao kết hợp đồng<br /> d. Nội dung hợp đồng lao động<br /> Câu 21: Trong quan hệ lao động tiền lương là dựa trên<br /> a. Sự đề nghị của người lao động<br /> b. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quy định của<br /> pháp luật<br /> c. Sự quy định của người sử dụng lao động<br /> d. Căn cứ của pháp luật về mức lương căn bản tối thiểu của xã hội<br /> Câu 22: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật<br /> a. Bảo hộ<br /> b. Bảo đảm<br /> c. Bảo vệ<br /> d. Tôn trọng<br /> Câu 23: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể được ghi nhận tại Điều 71 Hiến pháp năm<br /> 1992 là<br /> a. Quyền quan trọng nhất<br /> b. Quyền tự do nhất<br /> c. Quyền cần thiết nhất<br /> d. Quyền cơ bản nhất<br /> Câu 24: Cá nhân nào gây thù hắn, kì thị chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong<br /> cộng đồng các dân tộc Việt Nam, thì bị phạt tù bao nhiêu năm trong Bộ Luật Hình Sự năm<br /> 1999<br /> a. Từ 5 đến 10 năm<br /> b. Từ 5 đến 12 năm<br /> c. Từ 5 đến 15 năm<br /> d. Từ 10 đến 12 năm<br /> <br /> 4<br /> <br /> Câu 25: Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 nêu rõ “… Các tôn giáo đều bình đẳng<br /> trước pháp luât” được nêu trong điều<br /> a. Điều 60<br /> b. Điều 70<br /> c. Điều 71<br /> d. Điều 72<br /> Câu 26: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong<br /> a. Trong hiến pháp và pháp luật<br /> b. Trong hiến pháp và các văn bản hành chính<br /> c. Trong bộ luật hình sự<br /> d. Tất cả các phương án trên<br /> Câu 27: Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín<br /> và gây thiệt hại cho người khác là hành vi<br /> a. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân<br /> b. Vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe<br /> c. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân<br /> d. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm<br /> Câu 28: Điều 123 Bộ Luật Hình Sự năm 1999 quy định hành vi bắt, giữ hoặc giam người<br /> trái pháp luật được xử lí như thế nào?<br /> a. Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, thì phạt cảnh cáo, cải tạo không giam<br /> giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm<br /> b. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm<br /> c. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm<br /> năm<br /> d. Tất cả phương án trên<br /> Câu 29: Thời gian tạm giữ người theo thủ tục hành chính là<br /> a. Không quá 10 giờ kể từ thời điểm giữ người vi phạm<br /> b. Không quá 9 giờ kể từ thời điểm giữ người vi phạm<br /> c. Không quá 12 giờ kể từ thời điểm giữ người vi phạm<br /> d. Không quá 11 giờ kể từ thời điểm giữ người vi phạm<br /> Câu 30: Điều 104 Bộ Luật Hình Sự năm 1999 quy định: phạt cải tạo không giam giữ đến 3<br /> năm hoặc phạt tù từ sau tháng đến ba năm, khi cố ý gây thương tích tỉ lệ thương tật từ<br /> a. 8% đến 20%<br /> b. 9% đến 20%<br /> c. 10% đến 25%<br /> d. 11% đến 30%<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2