TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2<br />
ĐẶNG NGỌC MAI (0917523252)<br />
NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH(0902958339)<br />
Cấp độ /<br />
chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
-Nêu<br />
được<br />
khái niệm, đặc<br />
trưng của PL<br />
Chủ đề: bài 1:<br />
-Nêu được vai<br />
Pháp luật với<br />
trò của PL<br />
đời sống<br />
<br />
Hiểu được vai<br />
trò của PL<br />
trong đời sống<br />
Hiểu được tại<br />
sao cần phải<br />
quản lí bằng<br />
PL<br />
<br />
Số câu<br />
4c<br />
Số điểm<br />
1<br />
Chủ đề: bài 2: Nêu được khái<br />
Thực<br />
hiện niệm,<br />
hình<br />
pháp luật<br />
thức thực hiện<br />
PL<br />
Nêu được vi<br />
phạm Pl<br />
<br />
MA TRẬN THI HỌC KÌ 1<br />
MÔN GDCD- KHỐI 12<br />
THỜI GIAN 45 PHÚT<br />
Vận dụng<br />
Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />
Vận<br />
dụng Vận dụng vào<br />
được dung cơ thực tế để<br />
bản của pháp nhận<br />
định<br />
luật<br />
đúng sai<br />
Phạm vi điều<br />
chỉnh<br />
của<br />
pháp luật<br />
<br />
4c<br />
1<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Chủ đề, Bài 5:<br />
Bình<br />
đẳng<br />
giữa các dân<br />
tộc và tôn giáo<br />
<br />
4c<br />
1<br />
Nêu được khái<br />
niệm, ý nghĩa<br />
bình<br />
đẳng<br />
giữa các dân<br />
tộc<br />
<br />
Số câu<br />
Số diểm<br />
Tổng cộng<br />
<br />
4c<br />
1<br />
12c<br />
3<br />
<br />
2c<br />
0,5<br />
Phân<br />
biệt Vận dụng vào<br />
được các loại thực tế để xác<br />
vi phạm pháp định các loại<br />
luật<br />
vi phạm PL<br />
Hiểu<br />
được<br />
trách<br />
nhiệm<br />
pháp lí<br />
6c<br />
3c<br />
1,5<br />
0,75<br />
Hiểu<br />
được, Nhà nước, bản<br />
xác định được thân đã vận<br />
thế nào là dụng<br />
quyền<br />
quyền<br />
bình này vào trong<br />
đẳng giưa các các lĩnh vực<br />
dân tộc<br />
của đời sống<br />
xã hội<br />
6c<br />
1,5<br />
16c<br />
4<br />
<br />
3c<br />
0,75<br />
8c<br />
2<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
1c<br />
0,25<br />
Vận dụng vào<br />
thực tế đểgiải<br />
quyết<br />
tình<br />
huống<br />
<br />
11c<br />
2,75<br />
<br />
2c<br />
0,5<br />
Vận dụng vào<br />
thực tế để có<br />
thái độ và<br />
hành vi đúng<br />
đối với quyền<br />
bình<br />
đẳng<br />
giưac các dân<br />
tộc, tôn giáo<br />
1c<br />
0,25<br />
4c<br />
1<br />
<br />
15c<br />
3,75<br />
<br />
14c<br />
3,5<br />
40c<br />
10<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2<br />
ĐẶNG NGỌC MAI (0917523252)<br />
NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH (0902958339)<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br />
MÔN GDCD- KHỐI 12<br />
THỜI GIAN 45 PHÚT<br />
<br />
Hãy chọn đáp án A, B, C, D mà em cho là đúng nhất bằng cách hãy điền vào phần trả lời<br />
trắc nghiệm dưới đây: ( mỗi câu 0,25 điểm)<br />
Câu1: Pháp luật là :<br />
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .<br />
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.<br />
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng<br />
quyền lực nhà nước.<br />
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.<br />
Câu 2 : Pháp luật có đặc trưng là :<br />
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.<br />
B. Vì sự phát triển của xã hội.<br />
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định<br />
chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.<br />
Câu 3: Pháp luật bắt buộc đối với ai?<br />
A. Đối với mọi người dân<br />
B. Đối với mọi cá nhân, tổ chức<br />
C. Đối với mọi cơ quan nhà nước<br />
D. Đối với mọi tổ chức xã hội<br />
Câu 4: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng cách<br />
nào?<br />
A. Giáo dục<br />
B. Đạo đức<br />
C. Kế hoạch<br />
D. Pháp luật<br />
Câu 5: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiệnvà bảo vệ điều gì?<br />
A. Lợi ích kinh tế của mình<br />
B. Quyền và nghĩa vụ của mình<br />
C. Các quyền lợi của mình<br />
D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình<br />
Câu 6: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:<br />
A. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)<br />
B. Quy định các bổn phận của công dân.<br />
C. Quy định các hành vi không được làm.<br />
D.Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.<br />
Câu 7: Pháp luật xác lập các quyền của công dân trong<br />
A. các lĩnh vực<br />
B. các lĩnh vực của đời sống xã hội<br />
C. các lĩnh vực xã hội<br />
D. thực tế<br />
Câu 8: Trong mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức thì pháp luật làphương tiện đặc thù để:<br />
A. thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức<br />
<br />
B. bảo vệ các giá trị đạo đức<br />
C. thể hiện giá trị đạo đức<br />
D. thể hiện và bảo vệ các giá trị<br />
Câu 9: Phương thức tác động của pháp luật thông qua<br />
A. giáo dục<br />
B. giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực của Nhà nước<br />
C. giáo dục, cưỡng chế<br />
D. dư luận xã hội<br />
Câu 10: Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới các giá trị xã hội<br />
giống nhau. Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh của pháp luật …………. so với phạm vi điều chỉnh<br />
của đạo đức, vì thế có thể coi nó là “đạo đức tối thiểu”.<br />
A. rộng hơn.<br />
B.hẹp hơn.<br />
C. lớn hơn.<br />
D.bé hơn.<br />
Câu 11: Hãy chỉ ra chỗ sai trong mỗi phát biểu sau:<br />
A. Pháp luật rất cần thiết cho mỗi công dân nhưng đối với học sinh thì pháp luật chưa cần thiết<br />
lắm<br />
B. Pháp luật mang tính bắt buộc chung cho tất cả mọi người.<br />
C. Pháp luật nước ta phục vụ cho lợi ích chung của tất cả mọi công dân trong xã hội<br />
D. Pháp luật mang tính chất phổ biến nhất vì nó được phổ biến cho tất cả mọi người đều biết và<br />
tuân theo<br />
Câu 12: Thực hiện pháp luật là quá trình ………………..có mục đích làm cho những qui định<br />
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.<br />
A. hoạt động<br />
B. hành động<br />
C. làm việc<br />
D. thực hiện<br />
Câu 13: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 14: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 15: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:<br />
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.<br />
Câu 16: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới<br />
A. các quy tắc quản lý nhà nước.<br />
B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.<br />
C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.<br />
D. tất cả các phương án<br />
Câu 17 : Căn cứ vào đâu để xác định các loại vi phạm pháp luật?<br />
A. Căn cứ vào hiện trường của vụ án<br />
B. Căn cứ vào hành vi gây ra cho xã hôi<br />
C. Căn cứ vào tình tiết của vụ án<br />
D.Căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội do hành vi vi<br />
phạm gây ra cho xã hội.<br />
<br />
Câu 18: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra<br />
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:<br />
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.<br />
B. Từ 18 tuổi trở lên.<br />
C.Từ đủ 16 tuổi trở lên.<br />
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.<br />
Câu 19 : Khi vi phạm ……………, chủ thể vi phạm thường bị phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục<br />
hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện dùng để vi phạm.<br />
A. hình sự. B. dân sự.<br />
C. kỉ luật.<br />
D. hành chính.<br />
Câu 20 Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi vi<br />
phạm do mình gây ra?<br />
A.Từ đủ 14 tuổi trở lên<br />
B.Từ đủ 16 tuổi trở lên<br />
C.Từ đủ 17 tuổi trở lên<br />
D.Từ đủ 18 tuổi trở lên<br />
Câu 21: Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào sau đây?<br />
A. Là hành vi trái pháp luật<br />
B.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện<br />
C.Lỗi của chủ thể<br />
D.Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện<br />
Câu 22: Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành chính Anh A vì vượt đèn đỏ. Trong<br />
trường hợp này cảnh sát giao thông đã:<br />
A. Sử dụng pháp luật<br />
B. Tuân thủ pháp luật<br />
C.Áp dụng pháp luật<br />
D. Thi hành pháp luật<br />
Câu 23: Khi tham gia giao thông bằng xe đạp đến ngã tư gặp đèn tín hiệu giao thông màu vàng<br />
em phải<br />
A. Đi tiếp<br />
B. Dừng ở tụ đèn giao thông<br />
C.Dừng lại trước vạch kẻ đường<br />
D. Dừng lại<br />
Câu 24: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng hạn với bên bán hàng là hành vi:<br />
A.Vi phạm dân sự<br />
B. Vi phạm hình sự<br />
C. Vi phạm hành chính<br />
D. Vi phạm kỉ luật<br />
Câu 25: Cố ý gây thương tích cho người khác mà mức độ thương tật là 11% là vi phạm:<br />
A. Dân sự<br />
B. Hành chính<br />
C.Hình sự<br />
D. Kỷ luật<br />
Câu 26: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm<br />
đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì phải chịu:<br />
A. Trách nhiệm dân sự.<br />
B.trách nhiệm hình sự.<br />
D. trách nhiệm hành chín<br />
D. trách nhiệm kỉ luật.<br />
Câu 27: Bình đẳng giữa các dân tộc là<br />
A.các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt<br />
B. đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa<br />
C. chủng tộc, màu da… đều được Nhà nứơc và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện<br />
phát triển.<br />
D. các phương án đúng<br />
<br />
Câu 28: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận<br />
A. đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật.<br />
B. đều bình đẳng trước pháp luật.<br />
C. đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo.<br />
D. bình đẳng hoạt động tôn giáo.<br />
Câu 29: Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là:<br />
A. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.<br />
B. là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh<br />
C. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là sức mạnh tổng hợp của cả<br />
dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.<br />
D. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết, sức mạnh toàn dân tộc<br />
Câu 30: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:<br />
A. công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.<br />
B. người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo<br />
khác.<br />
C. công dân có quyền theo bất kỳ một tôn giáo nào.<br />
D. người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.<br />
Câu 31: Các dân tộc việt Nam đều bình đẳng về<br />
A.chính trị.<br />
B. kinh tế.<br />
C. văn hóa, xã hội, giáo dục.<br />
D.chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục.<br />
Câu 32: Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc là:<br />
A. sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nứơc, góp phần thực hiện mục tiêu :dân<br />
giàu nứơc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.<br />
B. cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh đảm bảo sự phát<br />
triển bền vững của đất nứơc, góp phần thực hiện mục tiêu :dân giàu nứơc mạnh, xã hội công<br />
bằng, dân chủ, văn minh.<br />
C. cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc.<br />
D. cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc.<br />
Câu 33: Nguyên tắc bình đẳng giữacác dân tộc, tôn giáophản ánhbản chất của nhà nước ta là:<br />
A. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.<br />
B. Nhà nước của nhân dân.<br />
C. Nhà nước do nhân dân.<br />
D. Nhà nước vì nhân dân.<br />
Câu 34: Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần<br />
A. tôn trọng pháp luật, phát huy các giá trị văn hóa<br />
B. tôn trọng pháp luật, phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức.<br />
C. tôn trọng pháp luật.<br />
D. tôn trọng pháp luật, phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức của dân tộc.<br />
Câu 35: Hiến pháp nước ta qui định:<br />
A. mọi tôn giáo đều bình đẳng.<br />
B. công dân đều bình đẳng về tôn giáo.<br />
C. các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.<br />
D. các tôn giáo đều bình đẳng<br />
<br />