intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Giáo Dục Công Dân – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 009 Câu 81. Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra học kỳ là hành vi vi phạm A. kỷ luật B. dân sự.  C. hành chính.  D. hình sự.  Câu 82. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những   phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về  A. tự do tín ngưỡng. B. kinh tế.  C. văn hóa, giáo dục. D. chính trị.  Câu 83. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có A. ý thức. B. mục đích. C. định hướng. D. mục tiêu. Câu 84. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. B. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Câu 85. Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây thiệt  hại cho người khác là hành vi A. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. B. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân. C. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe. D. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Câu 86. Không ai bị bắt nếu A. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội. B. không có sựchứng kiến của đại diện gia đìnhbị can bị cáo. C. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh. D. không có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang. Câu 87. Theo Nghị định 46/2016/NĐ­CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị  phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện A. tính thực tiễn xã hội. B. tính quyền lực, bắt buộc chung. C. tính quy phạm phổ biến. D. tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 88. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn  giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo  theo qui định của pháp luật. 1/6 ­ Mã đề 009
  2. C. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận được hoạt động khi đóng thuế hàng năm. D. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị  văn hóa, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm 2/6 ­ Mã đề 009
  3. Câu 89. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực  hiện, xâm hại các quan hệ  A. xã hội. B. đạo đức. C. chính trị. D. pháp luật. Câu 90. Việc làm nào sao đây thể hiện Nhà nước sử dụng pháp luật là phương tiện quản lí xã hội? A. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của cá nhân.  B. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. C. Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông. D. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thông tin pháp luật. Câu 91. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy  định của pháp luật có độ tuổi là A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. 18 tuổi trở lên. Câu 92. Vi phạm hình sự là hành vi A. nguy hiểm cho xã hội. B. tương đối nguy hiểm cho xã hội. C. rất nguy hiểm cho xã hội. D. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Câu 93. A và B là bạn học cùng lớp 12 C, do mâu thuẫn cá nhân nên A đã tính rủ thêm một số bạn bỏ  học đánh B để trả thù. Nếu là bạn thân của A, em sẽ làm gì? A. Tham gia đánh B cùng các bạn B. Khuyên bảo A từ bỏ ý định đánh B. C. Chờ các bạn đánh nhau và chụp hình đưa lên Facebook. D. Mặc kệ, xem như không biết Câu 94. Mỗi quy tắc xử sự của pháp luật được thể hiện thành A. một số quy định pháp luật. B. nhiều quy định pháp luật. C. nhiều quy phạm pháp luật. D. một quy phạm pháp luật. Câu 95. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác? A. Đánh người gây thương tích. B. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. C. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung. D. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà. Câu 96. Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty   X đã thực hiện A. quyền của công dân. B. nghĩa vụ của công dân. C. bổn phận của công dân. D. quyền, nghĩa vụ của công dân. Câu 97. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ A. các lợi ích của Nhà nước. B. các giá trị tinh thần. C. các giá trị đạo đức. D. các lợi ích cá nhân. Câu 98. Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao  động nữ A. nghỉ việc không lí do. B. có thai. C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. kết hôn.  Câu 99. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con? A. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi. B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển. C. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con. 3/6 ­ Mã đề 009
  4. D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con. Câu 100. Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật. B. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân. C. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo không theo quy định của pháp luật. D. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào và được sự đồng ý của pháp luật. Câu 101. Trên đường đi học về An thấy một người đang bị đuối nước, mình có điều kiện mà không cứu   giúp vì nghĩ đó không phải là việc của mình nên bỏ đi và coi như không biết. Chiều An nghe tin người đó  chết vì đuối nước. Theo quy định pháp luật, An phải chịu trách nhiệm gì?  A. Đạo đức. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Hình sự. Câu 102. Bạn N và M (18 tuổi) cùng thực hiện một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ  khi tham gia giao  thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? A. Chỉ phạt bạn M, còn N là con Chủ tịch huyện được miễn. B. Mức phạt của M cao hơn bạn N. C. Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau. D. Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt. Câu 103. Tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là một trong những A. trách nhiệm của công dân. B. quyền, nghĩa vụ của công dân C. quyền, bổn phận của công dân. D. nghĩa vụ của công dân. Câu 104. Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. B. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh. C. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh. D. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. Câu 105. Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông  K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành   vi của ông K biểu hiện của A. tôn trọng quyền tự do cá nhân. B. lạm dụng quyền hạn. C. không thiện chí với tôn giáo. D. phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo. Câu 106. Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn thì cơ quan điều tra ra quyết định A. bắt bị cáo.  B. xét xử vụ án. C. truy nã. D. bắt bị can.  Câu 107. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là A. công bằng, hòa bình, tự do, tôn trọng. B. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. C. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái. D. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái. Câu 108.  Độ  tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự  về  mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố  ý hoặc tội  phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ  A. từ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. B. từ 14 tuổi trở lên. C. từ 16 tuổi đến 18 tuổi. D. từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Câu 109. Phiên tòa hình sự tuyên phạt vụ án đặc biệt nghiêm trọng đối với 2 bị cáo X 19 tuổi, Y 17 tuổi   cùng tội danh giết người, cướp tài sản, mức tuyên phạt như sau 4/6 ­ Mã đề 009
  5. A. X và Y tử hình. B. X tù chung thân, Y tù 18 năm. C. X tử hình, Y tù chung thân. D. X và Y tù chung thân. Câu 110. Nghĩa vụ mà các cá nhân và tổ chức phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm   pháp luật của mình được gọi là trách nhiệm A. hành chính. B. dân sự. C. pháp lí. D. hình sự. Câu 111. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể  hiện  A. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.  B. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước.  C. quyền bình đẳng giữa các công dân.  D. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.  Câu 112. Pháp luật gồm những đặc trưng nào? A. Tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực bắt buộc chung; tính khoa học, nhân đạo và quần chúng rộng rãi. C. Tính quy phạm phổ biến; tính nhân đạo, quần chúng và tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính thực tiễn; tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 113. Hanh vi nao sau đây vi pham nôi dung binh đăng gi ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ữa cha me va con? ̣ ̀ A. Cha me không xui giuc, ep buôc con lam nh ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ưng viêc trai phap luât. ̃ ̣ ́ ́ ̣ B. Cha me phân biêt đôi x ̣ ̣ ́ ử giưa con trai va con gai, con ruôt va con nuôi. ̃ ̀ ́ ̣ ̀ C. Cha me cung nhau yêu th ̣ ̀ ương, nuôi dưỡng, chăm soc va tôn trong y kiên cua con. ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ D. Cha me chăm lo viêc hoc tâp va phat triên lanh manh cua con vê moi măt. ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ Câu 114. Chị Sô Đa người dân tộc Khơme. Vừa qua chị được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở  lớp dạy múa  cho con em đồng bào dân tộc mình. Việc làmnày thể hiện Nhà nước đang tạo điều kiện cho các dân tộc A. phát triển văn hoá.  B. ổn định chính trị. C. để phát triển kinh tế. D. để phát triển giáo dục. Câu 115. Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự  của công dân? A. Nói xấu, tung tin xấu về người khác B. Trêu đùa làm người khác bực mình. C. Nói những điều không đúng về người khác. D. Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc phạm mình. Câu 116. Pháp luật do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của A. đảng cộng sản Việt Nam. B. giai cấp vô sản.  C. đa số nhân dân lao động. D. giai cấp công nhân. Câu 117.  Để  buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sẽ  sử  dụng   quyền lực A. để họ chấm dứt việc vi phạm. B. có tính giáo dục.  C. có tính cưỡng chế. D. để giáo dục họ và răn đe người khác. Câu 118. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tăc nao sau đây? ́ ̀ A. Công bằng, lăng nghe ́ ̣  lẫn nhau, không phân biệt đối xử. , kinh trong ́ B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. C. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. D. Chia se, đông thuân, quan tâm lân nhau, không phân biêt đôi x ̉ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ử. 5/6 ­ Mã đề 009
  6. Câu 119. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo  A. mục đích bản thân. B. khả năng và nhu cầu. C. nhu cầu thị trường. D. sở thích và khả năng. Câu 120. A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả  2 đều tốt nghiệp trung học phổ  thông  cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do  X là người dân tộc thiểu số. Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về  bình đẳng trong lao  động? A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong sử dụng lao động. C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. D. Bình đẳng trong lao đông giữa các dân tộc ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 6/6 ­ Mã đề 009
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2