intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132

Chia sẻ: Zzzzaaa Zzzzaaa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132

  1. TRƯỜNG THPT LÝ THÁI  ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I TỔ Năm học 2017 ­ 2018 Môn: Hóa học ­ Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20/12/2017 (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C=12; N= 14; O =16; Na = 23; Mg =24; Al = 27; Cl  =35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba =137;  Câu 1: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2  t   CO2 B. C + CuO    Cu + CO2 0 t0 C. 3C + 4Al  t   Al4C3 D. C + H2O    CO + H2 0 0 t Câu 2: Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu  được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al và MgO D. Cu, Fe, Al2O3 và MgO Câu 3: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm  các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 42,25%. B. 48,52%. C. 39,76%. D. 45,75%. Câu 4: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 2Mg  t  2MgO + Si B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O o C. SiO2 + 2C  t  Si + 2CO D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O o Câu 5: Cặp công thức của Litinitrua và nhôm nitrua là: A. Li3N và AlN B. Li3N2 và Al3N2 C. Li2N3 và Al2N3 D. LiN3 và Al3N Câu 6: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2, H2O,  N2. Điều đó chứng tỏ phân tử chất X A. chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có các nguyên tố O, N. C. chỉ có các nguyên tố C, H. D. chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, N. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được  CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C3H6O. B. C2H4O. C. C4H8O. D. CH2O. Câu 8: Phương trình Fe2O3 + H2SO4 (loãng) →  . . .  Có phương trình ion rút gọn là: A. 2H+ + O2­ → H2O B. OH­ + H+ → H2O C. Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ +H2O D. 2Fe3+ + 3SO42­ → Fe2(SO4)3 Câu 9: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan khi NaOH dư B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra C. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư D. Không có hiện tượng gì                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 132
  2. Câu 10: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl Câu 11:  Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét  sau : A. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 12: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn  X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%. Câu 13: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 14: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. B. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn. C. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. D. NaOH rắn, Na, CaO khan. Câu 15: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca(H2PO4)2. B. NH4H2PO4. C. CaHPO4. D. Ca3(PO4)2. Câu 16: Sục 1,12 lít khí CO2  (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu  được là: A. 19,7g B. 78,8g C. 98,5g D. 5,91g Câu 17: Khi phân tích định tính nguyên tố hiđro trong hợp chất hữu cơ người ta thường đốt cháy   chất hữu cơ đó rồi cho sản phẩm đi qua : A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan. C. P2O5 khan. D. NaOH khan. Câu 18: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dd NaCl 0,2M và 300ml dd Na 2SO4 0,2M có nồng  độ cation Na+ là bao nhiêu? A. 1M B. 0,1M C. 0,32M D. 0,23M Câu 19: Hiệu  ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ  có bước sóng   dài trong vùng hồng ngoại bị  giữ  lại mà không bị  bức xạ  ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là   nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CO2 B. SO2 C. NO D. NO2 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và  NO2 (ở đktc) nặng 24,4 gam. Khối lượng m có giá trị là: A. 64g B. 30g C. 31g D. 32g Câu 21: Nung 4,46 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian   thu được m gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 1,344 lít khí  NO (sản phẩm khử duy nhất,  ở đktc). Số  mol HNO 3 đã phản  ứng là 0,36 mol. Giá trị  của m gần   nhất với giá trị nào: A. 5,76. B. 5,61. C. 5,46. D. 5,20. Câu 22: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.  ­ Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí. ­ Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí  Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) A. 4,16 gam. B. 17,6 gam. C. 4,96 gam. D. 8,32 gam. Câu 23: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 132
  3. A. K2O, NO2 và O2 B. KNO2 và O2 C. K, NO2, O2 D. KNO2, NO2 và O2 Câu 24: Muối nào sau đây là muối axit A. CH3COONa B. NaHCO3 C. NaBr D. Na2CO3 Câu 25: Theo thuyết A­re­ni­ut, chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính A. Fe(OH)2 B. KOH C. Ba(OH)2 D. Zn(OH)2 Câu 26: Dung dịch nào dẫn điện được: A. C2H5OH B. C12H22O11 C. C6H12O6 D. NaCl Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp MgCO 3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (ở đktc) và  2,2 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,4 g B. 3,2 g C. 8,8 g D. 13,2 g Câu 28: Trong 1 lít dd axit HCl ở 25oC tích số của [H+] và [OH­] có giá trị là: A. > 10­7 B. 10­7 C. > 10­14 D. 10­14 Câu 29: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho hỗn hợp qua NaHCO3 D. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 Câu 30: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch của các chất sau: CaCl2, Ca(NO3)2,  NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 31: Cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch AlCl3, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, FeCl3, ZnCl2. Số  trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc phản ứng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 32: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ  với V ml dung dịch   axit HCl 20% (d = 1,1 g/ml), thu được 1,792 lít khí Y (ở đktc). Giá trị của V là A. 99,5 ml B. 14,9 ml C. 19,91 ml D. 9,95 ml Câu 33: Tính thể  tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4  1M cần dùng để  trung hòa 100 ml dung  dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M là A. 100 ml B. 200 ml C. 150 ml D. 250 ml Câu   34:  Cho   các   chất:   CaC2,   CO2,   HCHO,   Al4C3,   CH3COOH,   C2H5OH,   NaCN,   C2H2O4,   CCl4,  CaCO3. Số chất hữu cơ là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 35: Thể tích khí N2 (ở đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 10g NH4NO2 là A. 2,8 lít B. 11,2 lít C. 3,5 lít D. 3,56 lít Câu 36: Dung dịch HCl có pH = 3, kết luận nào sau đây là đúng: A. [H+]= 10­3 B. [OH­]=10­3 C. [H+]=[OH­]=10­3 D. [H+]=10­11 Câu 37: Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có A. nguyên tố cacbon và hiđro. B. nguyên tố cacbon. C. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi. D. nguyên tố cacbon và nitơ. Câu 38:  Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,  Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản  ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản  ứng thuộc loại phản  ứng oxi  hoá ­ khử là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 39: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3­ và NO3­, trong đó số mol của ion NO3­ là 0,1.  Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa . Cho ½ dung dịch   X còn lại phản  ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa . Mặt khác, nếu đun sôi  đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,79. B. 9,26. C. 11,44. D. 9,84.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 132
  4. Câu 40: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là A. Al, Fe B. Ag, Fe C. Pb, Ag D. Pt, Au ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2