intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Thanh Bình 2 - Mã đề 104

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 của trường THPT Thanh Bình 2 Mã đề 104 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Thanh Bình 2 - Mã đề 104

  1. SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT THANH  BÌNH 2 Năm học 2017 − 2018 Môn: Hóa học ­ Lớp 11 ĐỀ CHÍNH  Ngày kiểm tra: 29/12/2017. Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát   (Đề gồm có 02 trang) đề) Mã đề:104  Họ và tên thí sinh:______________________________________Số báo danh:_______________ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm khách quan 0,25  điểm Câu 1: Phương trình điện li nào đúng? A.  NaCl Na Cl B.  Na 2 SO4 2 Na SO4 C.  NaOH Na 2 OH D.  Ca (OH ) 2 Ca 2 2OH 2 Câu 2: Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là A. K, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. K2O, NO2, O2. D. KNO2, NO2, O2. Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 0,1 M cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M là A. 200 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 500 ml. Câu 4: Cho các phản ứng:  (1) N2  + 3H2  xt ,t 2NH3. (1) N2  + O2  t 2NO. 0 0 Phản ứng (1) và (2) lần lượt chứng minh N2 có  A. tính oxi hóa và tính axit. B. tính oxi hóa và tính bazơ. C. tính oxi hóa và tính khử. D. tính khử và tính oxi hóa . Câu 5: Chất điện li là A. chất không tan trong nước. B. chất tan trong nước không phân li ra ion. C. chất tan trong nước phân li ra ion. D. chất dẫn điện. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. HCl. B. NaOH C. NH3 D. NaCl Câu 7: Số oxi hóa của N trong phân tử NH3 là A. +5. B. +3. C. 0 D. – 3.  Câu 8: Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. H2. B. CO2. C. N2. D. O2. Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm  cách nào sau đây? A. Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. B. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit. Trang 3  ­  Mã đề:104. 
  2. C. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphoric. D. Đốt cháy P trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước. Câu 10: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất? A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4 . Câu 11: Khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc thì hiện tượng quan sát được là A. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra. C. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. Câu 12:  pH của dung dịch HNO3 0,001M là  A. 1. B. 3. C. 11. D. 4. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)  Câu 13: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau (cân bằng và ghi đầy đủ phản ứng  nếu có):         (1) (2) (3) (4)                           NH 3 NO NO2 HNO3 Cu ( NO3 ) 2 Câu 14: ( 1,5 điểm) Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học   minh họa (nếu có): NH4NO3, NaNO3 , Na3PO4. Câu 15: ( 1,5 điểm) Viết phương trình hóa học dạng phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra  trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) KOH + H2SO4 → b) Ca(NO3)2 + Na2CO3 → Câu 16: ( 2 điểm) Cho 15,0 g hỗn hợp kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (lấy dư) thu được  6,72 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).  a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong  hỗn hợp đầu. ( Cho nguyên tử khối của H=1; N = 27; O=16;  Al = 27; Cu=64;).HẾT­­­ Trang 4  ­  Mã đề:104. 
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN)  MÔN HÓA HỌC LỚP 11 HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A A A B B B C C C D D D II. PHẦN TỰ LUẬN 1. Quy định chấm(nếu có) ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... 2. Hướng dẫn chấm Câu ý Đáp án Điểm 13 4 NH 3 5O2 t o , xt 4 NO 6 H 2 O 0,5 2 NO O2 2 NO2 0,5 4 NO2 O2 2H 2O 4 HNO3 0,5 2 HNO3 + CuO Cu ( NO3 ) 2 + H 2O 0,5 14 ­ Dùng dung dịch kiềm, đun nóng nhận biết được dung dịch  0,5 NH4NO3. Hiện tượng: có khí mùi khai thoát ra.           NH 4 OH NH 3 H 2O ­ Dùng dung dịch AgNO3, nhận biết được dung dịch Na3PO4.  0,5 Hiện tượng: có kết tủa vàng.           3 Ag PO43 Ag 3 PO4 ­ Chất còn lại là NaNO3 0,5 15 (1) 2 KOH H 2 SO4 K 2 SO4 2H 2O 0,5 Trang 5  ­  Mã đề:104. 
  4. OH H H 2O 0,25 (2) Ca NO3 2 Na 2 CO3 CaCO3 2NaNO3 0,5 Ca 2 CO3 2 CaCO3 0,25 16 a) 3Cu 8HNO3 3Cu NO3 2 2 NO 4H 2O 0,5 x mol                                      23 x mol Al 4 HNO3 Al NO3 3 NO 2H 2O ymol                                   ymol b) n NO 0,3mol 0,25 Đặt x, y lần lượt là số mol của Cu và Al. 2 3 x y 0,3 Ta có hệ phương trình:    0,25 64 x 27 y 15                                  x 0,15; y 0,2 0,25 9,6.100 mCu 0,15.64 9,6 g %Cu 64,0% 15 0,5                                  % Al 100 64,0 36,0% 0,25 10,0 Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn có điểm tối đa.Hết./. Trang 6  ­  Mã đề:104. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2