SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2016-2017<br />
TRƯỜNG THPT TP SA ĐÉC<br />
MÔN HÓA HỌC 12<br />
Gv biên soạn : Lê Trung Hiếu<br />
THỜI GIAN LÀM BÀI 50 PHÚT<br />
SĐT : 0985005982<br />
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32) 8 điểm<br />
Câu 1: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, glucozơ, CH3COOCH3,C6H5NH3Cl.<br />
Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là<br />
A. 1<br />
B. 4<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
Câu 2: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự<br />
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe<br />
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au<br />
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al<br />
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au<br />
Câu 3: Cho các phát biểu sau:<br />
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;<br />
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc<br />
tác;<br />
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;<br />
(4) Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh<br />
Phát biểu đúng là<br />
A. (1) và (2).<br />
B. (3) và (4).<br />
C. (1) và (3).<br />
D. (2) và (4).<br />
Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:<br />
A. Axit glutamic, lysin, glyxin.<br />
B. Axit glutamic, valin, alanin.<br />
C. Alanin, lysin, metyl amin.<br />
D. Anilin, glyxin, valin.<br />
Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,<br />
CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là<br />
A. 5.<br />
B. 2.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 6: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:<br />
A. Poli (etylen terephtalat).<br />
B. poli(metyl metacrylat).<br />
C. poli(vinyl clorua).<br />
D. polietilen.<br />
Câu 7: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />
toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi<br />
làm bay hơi dung dịch X là :<br />
A. 8,88 gam<br />
B. 13,32 gam<br />
C. 6,52 gam<br />
D. 13,92 gam<br />
Câu 8: X là một α – amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác<br />
dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được 44,4g muối. CTCT của X là:<br />
A. H2N-CH2-COOH.<br />
B. CH3-CH(NH2)-COOH.<br />
C. C2H5-CH(NH2)-COOH<br />
D. H2N- CH2-CH2-COOH.<br />
Câu 9: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?<br />
A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.<br />
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện “khói trắng”.<br />
C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh.<br />
D. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.<br />
Câu 10: Có các phát biểu sau:<br />
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.<br />
(2) Triolein làm mất màu nước brom.<br />
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />
Trang 1/8 - Mã đề thi 209<br />
<br />
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.<br />
(5) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số<br />
mol H2O.<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 2.<br />
Câu 11: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit<br />
sunfuric đặc nóng. Để có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric<br />
(hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là<br />
A. 31,50 kg.<br />
B. 9,45 kg.<br />
C. 28,35 kg.<br />
D. 10,50 kg.<br />
Câu 12: Tinh chất vật lí nào sau đây của các kim loại không phải do các electron tự do gây<br />
ra<br />
A. Tính dẻo.<br />
B. Tính dẫn điện.<br />
C. Tính ánh kim.<br />
D. Tính cứng.<br />
Câu 13: Polime bị thuỷ phân cho α - aminoaxit là:<br />
A. poliêtylen<br />
B. polisaccarit<br />
C. nilon – 6,6<br />
D. polipeptit<br />
Câu 14: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen ?<br />
A. alanin.<br />
B. etylamin.<br />
C. metylamin.<br />
D. Anilin.<br />
Câu 15: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu<br />
gọn của X là<br />
A. CH3COOC2H5.<br />
B. CH3COOCH3.<br />
C. C2H5COOH.<br />
D. HO-C2H4-CHO.<br />
Câu 16: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo?<br />
A. Poli (acrilonitrin)<br />
B. Poli (phenol-fomanđehit)<br />
C. Poli (vinyl clorua)<br />
D. Poli (metyl metacrylat)<br />
Câu 17: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của tính khử<br />
A. Al , Mg , Ca , K B. Al , Mg , K , Ca C. K , Ca , Mg , Al D. Ca , K , Mg , Al<br />
Câu 18: Cho 8,4 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lit khí H2<br />
(đktc). Giá trị của V là<br />
A. 5,04 lit.<br />
B. 2,24 lit.<br />
C. 3,36 lit.<br />
D. 6,72 lit.<br />
Câu 19: Cho dãy các chất: fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, etyl axetat, tristearin.<br />
Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là<br />
A. 1.<br />
B. 4.<br />
C. 3<br />
D. 2.<br />
Câu 20: Các tên gọi và CTCT nào sau đây không phù hợp với nhau ?<br />
A. Propyl fomat H-COO-CH2CH2CH3<br />
B. Vinyl axetat CH2=CH-COOCH3<br />
C. Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5<br />
D. Phenyl axetat CH3COO-C6H5<br />
Câu 21: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH<br />
dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là<br />
A. 45,9.<br />
B. 91,8.<br />
C. 92,8.<br />
D. 9,2.<br />
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 43,6 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu<br />
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />
A. 60,4<br />
B. 56,0<br />
C. 56,4<br />
D. 48,0<br />
Câu 23: Cho 3 dung dịch : lòng trắng trứng , glixin , metylamin , để phân biệt 3 dung dịch<br />
này ta có thể dùng :<br />
A. quỳ tím.<br />
B. quỳ tím và dung dịch Br2.<br />
C. quỳ tím và Cu(OH)2.<br />
D. Cu(OH)2.<br />
<br />
Trang 2/8 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 24: Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch<br />
KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là<br />
A. etyl fomat<br />
B. metyl propionat C. etyl axetat<br />
D. etyl propionat<br />
Câu 25: Thủy phân hết 81,54(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm<br />
28,48(g) Ala ; m (g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?<br />
A. 16.<br />
B. 36.<br />
C. 32.<br />
D. 24.<br />
Câu 26: Phản ứng giữa axit axetic và ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng ) là phản<br />
ứng<br />
A. trùng hợp<br />
B. xà phòng hóa<br />
C. trùng ngưng<br />
D. este hóa<br />
Câu 27: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa học ?<br />
A. Cho kim loại kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl<br />
B. Cho kim loại đồng nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng<br />
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm<br />
D. Đốt dây sắt nguyên chất trong oxi<br />
Câu 28: Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây ?<br />
A. nước brom.<br />
B. Cu(OH)2.<br />
C. NaOH.<br />
D. AgNO3/NH3.<br />
Câu 29: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng<br />
muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là<br />
A. 9,9 gam.<br />
B. 8,9 gam.<br />
C. 9,8 gam.<br />
D. 7,5 gam.<br />
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với<br />
các chất còn lại?<br />
A. Cao su thiên nhiên.<br />
B. Protein.<br />
C. Chất béo. D. Tinh<br />
bột.<br />
Câu 31: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là<br />
A. 5.<br />
B. 2.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 32: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) không tác dụng được với dung dịch<br />
A. HCl.<br />
B. KOH.<br />
C. C2H5OH.<br />
D. NaNO3.<br />
II. Phần tự chọn: ( 8 câu, 2 điểm)<br />
Thí sinh chọn một trong 2 nhóm câu: nhóm 8 câu (từ câu 33 đến câu 40) hoặc<br />
nhóm 8 câu (từ câu 41 đến câu 48).<br />
A. Nhóm 8 câu thuộc chương trình chuẩn: (từ câu 33 đến câu 40)<br />
Câu 33: Chất có phản ứng thuỷ phân và phản ứng màu với iốt là:<br />
A. Tinh bột<br />
B. Fructozơ<br />
C. Xenlulozơ<br />
D.<br />
Saccarozơ<br />
Câu 34: Tính lượng kết tủa Ag tạo ra khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa<br />
27 gam glucozơ. Hiệu suất phản ứng 90% (Ag=108, C=12, H=1, O=16)<br />
A. 36,00 gam<br />
B. 32,40gam<br />
C. 29,40 gam<br />
D. 29,16 gam<br />
Câu 35: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic.<br />
Công thức của X là<br />
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.<br />
Câu 36: Ở điều kiện thích hợp, hai chất tác dụng với nhau tạo thành metyl axetat là ?<br />
A. CH3COOH và CH3OH.<br />
B. HCOOH và CH3NH2.<br />
C. CH3COONa và CH3OH.<br />
D. HCOOH và CH3OH.<br />
Câu 37: Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là:<br />
A. Ala-Gly<br />
B. Val-Gly<br />
C. Gly-Ala.<br />
D. Ala-Gly-Val<br />
<br />
Trang 3/8 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 38: Tơ nilon-6, nilon-6,6 thuộc loại<br />
A. tơ poliamit.<br />
B. tơ visco.<br />
C. tơ polieste.<br />
D. tơ axetat.<br />
Câu 39: Dãy các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?<br />
A. Na, Mg, Al.<br />
B. Al, Mg, Fe.<br />
C. Mg, Ca, Cu.<br />
D. Cu, Fe, Zn.<br />
Câu 40: Mệnh đề nào sau đây không đúng?<br />
A. Fe2+ oxi hóa được Cu.<br />
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.<br />
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.<br />
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.<br />
B. Nhóm 8 câu thuộc chương trình nâng cao: (từ câu 41 đến câu 48)<br />
Câu 41: Ở điều kiện thích hợp, hai chất tác dụng với nhau tạo thành metyl fomat là ?<br />
A. CH3COOH và CH3OH.<br />
B. HCOOH và CH3NH2.<br />
C. CH3COONa và CH3OH.<br />
D. HCOOH và CH3OH.<br />
Câu 42: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?<br />
A. Xenlulozơ.<br />
B. Tinh bột.<br />
C. Glucozơ.<br />
D. Tristearin.<br />
Câu 43: Saccarozơ (C12H22O11) và glucozơ ( C6H12O6) đều có:<br />
A. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.<br />
B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam.<br />
C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng<br />
D. Phản ứng với dung dịch brom<br />
Câu 44. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu<br />
được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?<br />
A. 6.<br />
B. 9.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 45: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là<br />
A. C2H6.<br />
B. H2N-CH2-COOH.<br />
C. CH3COOH.<br />
D. C2H5OH.<br />
Câu 46: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung<br />
dịch muối của chúng là:<br />
A. Mg, Zn, Cu.<br />
B. Al, Fe, Cr.<br />
C. Fe, Cu, Ag.<br />
D. Ba, Ag, Au.<br />
Câu 47: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch<br />
có môi trường kiềm là<br />
A. Be, Na, Ca.<br />
B. Na, Fe, K.<br />
C. Na, Ba, K.<br />
D. Ba, Fe, K.<br />
Câu 48. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lit CO2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,1M thu được m gam<br />
kết tủa. Giá trị của m là<br />
A. 15<br />
<br />
B. 20<br />
<br />
C. 25<br />
<br />
D. 10<br />
<br />
Trang 4/8 - Mã đề thi 209<br />
<br />
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN HÓA HỌC 12<br />
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32) 8 điểm<br />
Câu 1: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5 NH2, glucozơ, CH3COOCH3,C6 H5NH3Cl. Số chất<br />
trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là<br />
A. 1<br />
B. 4<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
Câu 2: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự<br />
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au<br />
Câu 3: Cho các phát biểu sau:<br />
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;<br />
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2 SO4 (loãng) làm xúc tác;<br />
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;<br />
(4) Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh<br />
Phát biểu đúng là<br />
A. (1) và (2).<br />
B. (3) và (4).<br />
C. (1) và (3).<br />
D. (2) và (4).<br />
Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:<br />
A. Axit glutamic, lysin, glyxin.<br />
B. Axit glutamic, valin, alanin.<br />
C. Alanin, lysin, metyl amin.<br />
D. Anilin, glyxin, valin.<br />
Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2 NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2 CH2NH2,<br />
C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là<br />
A. 5.<br />
B. 2.<br />
C. 4.<br />
D. 3.<br />
Câu 6: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:<br />
A. Poli (etylen terephtalat).<br />
B. poli(metyl metacrylat).<br />
C. poli(vinyl clorua).<br />
D. polietilen.<br />
Câu 7: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />
thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi<br />
dung dịch X là :<br />
A. 8,88 gam<br />
B. 13,32 gam<br />
C. 6,52 gam<br />
D. 13,92 gam<br />
Câu 8: X là một α – amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng với<br />
400ml dung dịch NaOH 1M, thu được 44,4g muối. CTCT của X là:<br />
A. H2N-CH2-COOH.<br />
B. CH3-CH(NH2)-COOH.<br />
C. C2H5-CH(NH2)-COOH<br />
D. H2N- CH2-CH2-COOH.<br />
Câu 9: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?<br />
A. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.<br />
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện “khói trắng”.<br />
C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh.<br />
D. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.<br />
Câu 10: Có các phát biểu sau:<br />
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.<br />
(2) Triolein làm mất màu nước brom.<br />
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.<br />
(5) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol<br />
H2O.<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 2.<br />
<br />
Trang 5/8 - Mã đề thi 209<br />
<br />