intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 - THPT Trần Quốc Toản

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

49
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 - THPT Trần Quốc Toản tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 - THPT Trần Quốc Toản

KỲ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> NĂM HỌC 2016- 2017<br /> MÔN: HÓA HỌC 12<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> <br /> SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP<br /> TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN<br /> <br /> (Đề bài gồm 4 trang)<br /> <br /> Ngày thi:<br /> GVBS: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH<br /> SĐT: 01697382074<br /> Câu 1: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2<br /> lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là<br /> A. 2.<br /> B. 5.<br /> C. 4.<br /> D. 3.<br /> Câu 2: Este etyl axetat có công thức là<br /> A. CH3CH2OH.<br /> B. CH3COOH.<br /> C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO<br /> Câu 3: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm<br /> thu được là<br /> A. CH3COONa và CH3OH.<br /> B. CH3COONa và C2H5OH.<br /> C. HCOONa và C2H5OH.<br /> D. C2H5COONa và CH3OH.<br /> Câu 4: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là<br /> A. C15H31COONa và etanol.<br /> B. C17H35COOH và glixerol.<br /> C. C15H31COOH và glixerol.<br /> D. C17H35COONa và glixerol.<br /> Câu 5: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và<br /> C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là<br /> A. 6.<br /> B. 3.<br /> C. 5.<br /> D. 4.<br /> Câu 6: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng<br /> phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản<br /> ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:<br /> A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.<br /> B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.<br /> C. H-COO-CH3, CH3-COOH.<br /> D. CH3-COOH, H-COO-CH3.<br /> Câu 7: Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch<br /> gllucôzơ phản ứng với:<br /> A. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng.<br /> B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.<br /> C. Natri hydroxit.<br /> D. AgNO3/NH3đun nóng.<br /> Câu 8: Lọai thực phẩm nào không chứa nhiều saccarôzơ là:<br /> A. đường phèn.<br /> B. mật mía.<br /> C. mật ong. D. đường kính.<br /> Câu 9: Chất lỏng hòa tan được xenlulôzơ là:<br /> A. benzen.<br /> B. ete.<br /> C. etanol. D. nước Svayde.<br /> Câu 10: Saccarozơ và tinh bột đều không tham gia:<br /> -1-<br /> <br /> A. phản ứng tráng bạc.<br /> B. phản ứng với Cu(OH)2.<br /> C. phản ứng thủy phân.<br /> D. phản ứng đổi màu iốt.<br /> Câu 11: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng<br /> A. hoà tan Cu(OH)2.<br /> B. trùng ngưng.<br /> C. tráng gương.<br /> D. thủy phân.<br /> Câu 12: Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là :<br /> A. (C12H22O11)n<br /> B. CnH2nOn<br /> C. Cn(H2O)m<br /> D. (C6H10O5)n<br /> Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?<br /> A. Metyletylamin.<br /> B. Etylmetylamin.<br /> C. Isopropanamin.<br /> D. Isopropylamin<br /> Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7N?<br /> A. 4.<br /> B. 6.<br /> C. 5.<br /> D. 3.<br /> Câu 15: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất?<br /> A. NH3.<br /> B. C6H5-CH2-NH2.<br /> C. C6H5-NH2.<br /> D. (CH3)2NH.<br /> Câu 16: Tính bazơ của các chất được sắp xếp sau:<br /> A. NH3>CH3NH2>C6H5NH2.<br /> B. CH3NH2>NH3 >C6H5NH2.<br /> C. C6H5NH2>NH3>CH3NH2.<br /> D. CH3NH2>C6H5NH2>NH3 .<br /> Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ?<br /> A. dung dịch amoniac<br /> B. dung dịch natri cacbonat.<br /> C. dung dịch anilin<br /> D. dung dịch metylamin<br /> Câu 18: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?<br /> A. H2N-[CH2]6–NH2<br /> B. CH3–CH(CH3)–NH2<br /> C. CH3–NH–CH3<br /> D. C6H5NH2<br /> Câu 19: Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp<br /> monome nào sau đây:<br /> A. Metylmetacrylat<br /> B. Axit acrylic<br /> C. Axit metacrylic<br /> D. Etilen<br /> Câu 20: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là<br /> A. CH3-CH2-Cl.<br /> B. CH3-CH3.<br /> C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.<br /> Câu 21: Công thức nào sai với tên gọi?<br /> A. teflon (-CF2-CF2-)n<br /> B.tơ nitron (-CH2-CHCN-)n<br /> C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n<br /> D.tơenăng [-NH-(CH2)6-CO-]n<br /> Câu 22: Các chất nào sau đây là tơ hóa học<br /> I.tơ tằm<br /> II.tơ visco<br /> III. tơ capron<br /> IV. Tơ nilon<br /> A.I,II,III<br /> B.I,II,IV<br /> C.II,III,IV<br /> D.I,II,III,IV<br /> Câu 23: Phân tử protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các<br /> -aminoaxit .<br /> -2-<br /> <br /> A. trùng ngưng<br /> phân<br /> <br /> B. trùng hợp<br /> <br /> C. polime hóa<br /> <br /> D. thủy<br /> <br /> Câu 24: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là<br /> A. tơ visco.<br /> B. tơ nilon-6,6.<br /> C. tơ tằm.<br /> D. tơ capron<br /> Câu 25: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là<br /> A. [Ar ] 3d6 4s2.<br /> B. [Ar ] 4s13d7.<br /> C. [Ar ] 3d7 4s1.<br /> D.[Ar ] 4s23d6.<br /> Câu 26: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?<br /> A. Vonfam.<br /> B. Crom<br /> C. Sắt<br /> D. Đồng<br /> Câu 27:Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là<br /> A. tính bazơ.<br /> B. tính oxi hóa.<br /> C. tính axit.<br /> Câu 28: Dãy các kim loại nào đều tác dụng được với nước?<br /> A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag.<br /> C. K, Na, Ca, Ba.<br /> <br /> D. tính khử.<br /> <br /> D. Al, Hg, Cs, Sr.<br /> <br /> Câu 29: Để làm sạch một loại bột Cu có lẫn bột Al,Fe người ta ngâm hỗn hợp này trong<br /> dung dịch muối X dư. X có công thức:<br /> A. Al(NO3)3 dư<br /> B. Cu(NO3)2dư<br /> C. AgNO3.dư<br /> D. Fe(NO3)3dư<br /> Câu 30: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của các ion:<br /> A. Al3+, Fe2+, Pb 2+, Ag+. B. Fe2+, Pb2+, Ag+, Al3+.<br /> C. Ag+, Pb2+, Fe2+, Al3+.<br /> <br /> D. Pb2+, Fe2+ , Al3+, Ag+.<br /> <br /> Câu 31: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí<br /> (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là<br /> A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu.<br /> B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.<br /> C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu.<br /> D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.<br /> Câu 32: Cho 4,8g kim loại R có hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu<br /> được 1,12 lít khí NO duy nhất(đktc). Kim loại R là:<br /> A. Zn.<br /> <br /> B. Fe.<br /> <br /> C. Cu.<br /> <br /> D Mg.<br /> <br /> Câu 33: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit<br /> nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4<br /> kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%.<br /> A. 11,28 lít<br /> B. 7,86 lít<br /> C. 36,5 lít<br /> D. 27,72 lít<br /> Câu 34: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là<br /> A. 12.000<br /> B. 15.000<br /> C. 24.000<br /> D. 25.000<br /> Câu 35: 1 mol  - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm<br /> lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là<br /> -3-<br /> <br /> A. CH3-CH(NH2)–COOH<br /> B. H2N-CH2-CH2-COOH<br /> C. H2N-CH2-COOH<br /> D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH<br /> Câu 36: Cho 13 gam hỗn hợp 2 amin X, Y tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được<br /> 19,6 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng HCl nguyên chất cần dùng là<br /> A. 9 gam<br /> B. 6,6 gam<br /> C. 7,3 gam<br /> D. 7,75 gam<br /> Câu 37: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thì<br /> khối lượng Ag thu được tối đa bao nhiêu gam?<br /> A. 32,4 gam<br /> B. 10,8 gam<br /> C. 21,6 gam<br /> D. 16,2 gam<br /> Câu 38: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì sẽ thu đựoc bao nhiêu kg glucôzơ.<br /> Biết hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 70%.<br /> A. 123,4kg. B. 124,6kg.<br /> C. 154,7kg.<br /> D. 155,55kg.<br /> Câu 39: Khi hóa hơi 17,6g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi đúng bằng<br /> thể tích của 6,4g O2 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là:<br /> A. CH3CH2CH2COOH. B. CH2=CHCOOCH3.<br /> C. CH3COOCH3.<br /> D. CH3CH2COOCH3.<br /> Câu 40: Thủy phân 4,4g este đơn chức X bằng 200ml dung dịch NaOH 0,25M vừa đủ thu<br /> được 3,4g muối hữu cơ Y. CTCT của X là:<br /> A. CH3COOCH2CH3.<br /> B. HCOOCH2CH2CH3.<br /> C. HCOOCH3.<br /> <br /> D. CH3CH2COOCH3<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> -4-<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> CÂU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> Đ/AN<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Đ/AN<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22<br /> <br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> 29<br /> <br /> 30<br /> <br /> Đ/AN<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> CÂU<br /> <br /> 31<br /> <br /> 32<br /> <br /> 33<br /> <br /> 34<br /> <br /> 35<br /> <br /> 36<br /> <br /> 37<br /> <br /> 38<br /> <br /> 39<br /> <br /> 40<br /> <br /> Đ/AN<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> A<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> -5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2