intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 483

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1 sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Nguyễn Du - Mã đề 483. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 483

ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN HÓA 12<br /> NĂM HỌC 2017-2018<br /> BAN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> (Thời gian làm bài: 30 phút)<br /> (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)<br /> Mã đề thi<br /> 483<br /> Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………<br /> Số báo danh: ………………………………………………………….<br /> <br /> Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:<br /> H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba=137; Al = 27; S =32; Cl = 35,5;<br /> Br = 80; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ni = 59.<br /> <br /> PHẦN A. TRẮC NGHIỆM: (6đ)<br /> Câu 1: Các nhà chuyên môn về vệ sinh an toàn thực phẩm cảnh báo rằng nhiều loại rau sinh trưởng trong<br /> vùng đất thấp, ao hồ, kênh rạch như rau muống, rau nhút, rau cần, rau ôm, kèo nèo, ngó sen, …sẽ dễ bị<br /> tích tụ những kim loại nặng …do nguồn nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất thải ra kênh<br /> rạch chưa được xử lý triệt để. Những loại rau bị nhiễm kim loại nặng không thể nào xử lý hết chất độc<br /> trên rau cho dù đã được rửa sạch bằng nước rửa rau, kể cả nấu chín cũng không có tác dụng. Những kim<br /> loại nặng này theo thức ăn rau củ đi vào cơ thể gây rất nhiều loại bệnh nghiêm trọng như ung thư, vô sinh,<br /> thiếu máu….. Cho biết nhóm nào sau đây là nhóm kim loại nặng tích tụ trọng rau gây hại cho sức khỏe?<br /> A. Chì, Thủy ngân.<br /> <br /> B. Kẽm, magie.<br /> <br /> C. Natri, Kali.<br /> <br /> D. Sắt, canxi.<br /> <br /> Câu 2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?<br /> A. Chất có độ cứng lớn nhất là crom (Cr).<br /> B. Tất cả các kim loại đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường.<br /> C. Kim loại dẩn điện tốt nhất là đồng (Cu).<br /> D. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.<br /> Câu 3: Cho 9 gam NH2-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Cô<br /> cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:<br /> A. 11,76.<br /> <br /> B. 9,12.<br /> <br /> C. 9,68.<br /> <br /> D. 11,64.<br /> <br /> Câu 4: Một loại tơ enang (tơ nilon-7) có phân tử khối là 1426845 đvC. Hệ số polime hoá của loại tơ này<br /> là:<br /> A. 11245.<br /> <br /> B. 11255.<br /> <br /> C. 11225.<br /> <br /> D. 11235.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 483 – Ban KHTN<br /> <br /> Câu 5: Cho 3,425 gam kim loại M (hoá trị II) phản ứng với nước dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Kim<br /> loại M là:<br /> A. Ca.<br /> <br /> B. Ba.<br /> <br /> C. Mg.<br /> <br /> D. Sr.<br /> <br /> Câu 6: Khi clo hóa nhựa PVC có công thức là (C2H3Cl)n, trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản<br /> ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được một polime chứa 62,39% clo (về khối lượng). Giá trị<br /> của k là:<br /> A. 4.<br /> <br /> B. 3.<br /> <br /> C. 6.<br /> <br /> D. 5.<br /> <br /> Câu 7: Phát biểu nào sau đây là SAI?<br /> A. Aminoaxit có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ bị phân huỷ.<br /> B. Aminoaxit tồn tại chủ yếu dưới dạng ion lưỡng cực.<br /> C. Aminoaxit khó tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ.<br /> D. Aminoaxit là chất rắn, không màu.<br /> Câu 8: Cho Na vào dung dịch CuSO4 sẽ thấy có hiện tượng nào sau đây?<br /> A. Khí không màu và Cu màu đỏ.<br /> <br /> B. Cu màu đỏ tạo thành.<br /> <br /> C. Không có hiện tượng.<br /> <br /> D. Khí không màu và kết tủa màu xanh.<br /> <br /> Câu 9: Cho các polime: xenlulozơ, glicogen, polietilen, tơ lapsan, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc<br /> mạch không phân nhánh là:<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 4.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 2.<br /> <br /> Câu 10: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh<br /> kim phụ thuộc yếu tố nào sau đây?<br /> A. Các nguyên tử kim loại.<br /> <br /> B. Các e tự do.<br /> <br /> C. Các ion dương kim loại.<br /> <br /> D. Mạng tinh thể kim loại.<br /> <br /> Câu 11: Cho 1,41 gam hỗn hợp Al, Mg tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,02 mol NO<br /> và 0,01 mol N2O (không còn sản phẩm khử khác). Số mol Mg là:<br /> A. 0,25 mol.<br /> <br /> B. 0,3 mol.<br /> <br /> C. 0,025 mol.<br /> <br /> D. 0,03 mol.<br /> <br /> Câu 12: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng<br /> magie phản ứng là:<br /> A. 8,2 gam.<br /> <br /> B. 4,5 gam.<br /> <br /> C. 6 gam.<br /> <br /> D. 4,8 gam.<br /> <br /> Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một muối?<br /> A. Cu.<br /> <br /> B. Fe.<br /> <br /> C. Zn.<br /> <br /> D. Ag.<br /> <br /> Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?<br /> A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.<br /> <br /> B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.<br /> <br /> C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.<br /> <br /> D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 483 – Ban KHTN<br /> <br /> Câu 15: Lysin là thành phần quan trọng của tất cả protein trong cơ thể, đóng vai trò trong quá trình hấp<br /> thu canxi, tạo cơ bắp, phục hồi sau chấn thương hay sau phẫu thuật; tổng hợp các enzyme, hormone và<br /> kháng thể. Lysin có mặt ở trứng, thịt (đặc biệt là thịt đỏ), đậu nành (rất giàu lysin), pho mát và một số loại<br /> cá. Mô tả nào sau đây về lysin là KHÔNG đúng?<br /> A. Dung dịch lysin có pH > 7.<br /> B. Lysin có khối lượng phân tử là số lẻ.<br /> C. Lysin thuộc loại hợp chất α – aminoaxit.<br /> D. Phân tử lysin có số nhóm – NH2 nhiều hơn số nhóm – COOH.<br /> Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch<br /> HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:<br /> A. 200.<br /> <br /> B. 320.<br /> <br /> C. 100.<br /> <br /> D. 160.<br /> <br /> Câu 17: Trong các loại ngũ cốc, tỏi đen, cà rốt, bạc hà, nho, mận có một chất thuộc loại α – aminoaxit<br /> giữ vai trò quan trọng trong chuyển hóa tế bào thần kinh và vỏ não, tham gia phản ứng thải amoniac, một<br /> chất thải với hệ thần kinh, trong y học, ngoài chức năng hỗ trợ thần kinh, chất này còn dùng để chữa<br /> chứng yếu cơ và chống choáng. Việc bổ sung α – aminoaxit giúp tăng cường trí nhớ và chữa trị các chứng<br /> suy nhược thần kinh do làm việc quá sức như: học tập cao độ vào mùa thi, ù tai, nhức đầu, mất ngủ,<br /> chóng mặt, mệt mỏi … Cho biết chất nào sau đây là phù hợp với những tính chất nêu trên:<br /> A. Axit aminoaxetic.<br /> <br /> B. Axit citric.<br /> <br /> C. Axit glutamic.<br /> <br /> D. Axit  - aminocaproic.<br /> <br /> Câu 18: Dưới đáy chai nhựa, bình nhựa, hộp nhựa thường có những con số như sau:<br /> <br /> Cho biết phát biểu nào sau đây đúng về ý nghĩa của những con số trên?<br /> A. Cho biết hạn sử dụng của sản phẩm, số càng lớn thì thời gian sử dụng sản phẩm đó càng kéo dài.<br /> B. Cho biết nguồn gốc của sản phẩm, mỗi số mang ý nghĩa quy ước cho từng quốc gia, tương tự số<br /> điện thoại theo quy ước quốc tế.<br /> C. Cho biết loại nhựa tạo ra sản phẩm, một số tính chất đặc trưng và khả năng tái chế của chúng.<br /> D. Cho biết giá thành sản phẩm, số càng lớn thì giá tiền càng cao và ngược lại.<br /> Câu 19: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là:<br /> A. 3.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 4.<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 483 – Ban KHTN<br /> <br /> Câu 20: Tơ visco KHÔNG thuộc loại:<br /> A. tơ tổng hợp.<br /> <br /> B. tơ hóa học.<br /> <br /> C. tơ bán tổng hợp.<br /> <br /> D. tơ nhân tạo.<br /> <br /> Câu 21: Để trung hòa 4,5 gam amin X đơn chức cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công<br /> thức phân tử của X là:<br /> A. CH5N.<br /> <br /> B. C2H7N.<br /> <br /> C. C4H11N.<br /> <br /> D. C3H9N.<br /> <br /> Câu 22: Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … –CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2–….<br /> Công thức 1 mắt xích của Y là:<br /> A. –CH2–CH2–CH2–CH2–<br /> <br /> B. –CH2–CH2–CH2–<br /> <br /> C. –CH2–<br /> <br /> D. –CH2–CH2–<br /> <br /> Câu 23: Tơ nitron là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?<br /> A. CH2=CH−CN.<br /> <br /> B. CH2=C(CH3)−COOCH3.<br /> <br /> C. CH2=CH−CH=CH2.<br /> <br /> D. CH3COO−CH=CH2.<br /> <br /> Câu 24: Muốn tham gia phản ứng trùng ngưng, các monome phải có:<br /> A. Ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.<br /> B. Liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra.<br /> C. Chứa nhóm –NH2 và –COOH trong phân tử.<br /> D. Liên kết π trong phân tử.<br /> ----------- HẾT PHẦN A----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 483 – Ban KHTN<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2