Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 198
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2016-2017 của trường THPT Lương Phú - Mã đề 198 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì kiểm tra học kì sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 198
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 20162017 TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ Môn: Lịch sử lớp 10 Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 198 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Thời nhà Minh ở Trung Quốc bỏ các chức Thừa tướng, Thái Uỷ và thay vào đó bằng chức gì? A. Các quan thượng thư phụ trách các bộ B. Tiết độ sứ. C. Quan văn, quan võ D. Không thay chức nào cả Câu 2: Trong thời phục Hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. "Những con người vĩ đại" B. "Những con người xuất chúng" C. "Những con người thông minh" D. "Những con người khổng lồ" Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là gì? A. Chữ tượng hình và tượng ý B. Chữ tượng ý C. Chữ tượng hình D. Chữ Latinh. Câu 4: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Gúpta B. Vương triều Hácsa C. Vương triều ấn Độ Môgôn D. Vương triều Hồi giáo Đêli Câu 5: Thể chế dân chủ ở Aten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? A. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc. B. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước. C. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão. D. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. Câu 6: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa các giai cấp nào? A. Vua với nông dân công xã. B. Địa chủ với nông dân C. Quý tộc với nô lệ D. Quý tộc với nông dân công xã Câu 7: Nông nô có vai trò như thế nào trong lãnh địa? A. Là những người có cuộc sống ổn định và đầy đủ. B. Là những người sản xuất chính trong lãnh địa C. Nông nô được tự do trong quá trình sản xuất. D. Chăm lo cho cuộc sống của lãnh chúa Câu 8: Với những chính sách tích cực, thời A cơba xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A cơba được coi như là: Trang 1/5 Mã đề thi 198
- A. một vị anh hùng trong nhân dân. B. một vị anh hùng lao động. C. một vị anh hùng dân tộc. D. một vị anh hùng Câu 9: Thế kỉ XIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước Lào? A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo Đại thừa C. Phật giáo Tiểu thừa D. Kitô giáo. Câu 10: Thời kì phát triển của Vương quốc Campuchia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì Ăngco huy hoàng. B. Thời kì Bayon C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì hùng mạnh. Câu 11: Câu nào dưới đây KHÔNG nằm trong mục đích của cuộc phát triển địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến Châu Âu? A. Tìm Vùng đất mới ở Châu Phi và Châu Âu B. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. C. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá phương Đông. D. Tìm con đường thương mại giữa phương Đông và Châu Âu. Câu 12: Văn hoá phục Hưng đề cao giá trị con người. Đó là con người nào? A. Con người của giai cấp tư sản. B. Con người trong xã hội nói chung. C. Con người lao động khốn khổ. D. Con người nô lệ và nông dân. Câu 13: Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai? A. Đông đảo quốc tộc quan lại. B. Qúy tộc. C. Chủ ruộng đất và tầng lớp tăng nữ D. Vua chuyên chế. Câu 14: Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến và bình dân. D. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ Câu 15: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì? A. Con người đã biết sử dụng kim loại. B. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. C. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ. D. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. Câu 16: Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rôma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Chủ nô và nông dân công xã. B. Quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân Câu 17: Ở Rôma, những người lao động khoẻ mạnh nhất được sử dụng làm gì? A. Làm việc ở đồn điền. B. Làm việc ở xưởng thủ công C. Làm đấu sĩ ở trường đấu D. Làm việc ở trang trại Câu 18: Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là gì? A. Lao dịch. B. Địa tô C. Thuế. D. Đánh đập Trang 2/5 Mã đề thi 198
- Câu 19: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của: A. Người hiện đại B. Người vượn cổ C. Người tinh khôn. D. Người tối cổ Câu 20: Tổ chức bộ máy Nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào? A. Nhà Minh B. Nhà Đường C. Nhà Hán D. Nhà Tần Câu 21: Trong phong trào văn hoá Phục hưng, lực lượng nào chủ trương đứng lên đấu tranh, chống lại giáo lí Kitô? A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp phong kiến. C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp quý tộc. Câu 22: ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất, quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A. Tập trung vào tay vua. B. Tập trung vào tay quý tộc C. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị D. Tập trung vào tay các lãnh chúa Câu 23: Dưới thời phong kiến, nhân dân Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ, độc đáo. Đặc biệt trong lĩnh vực kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng nào? A. Giấy, kĩ thuật in, chế tạo súng và la bàn. B. Giấy, thuốc súng, chế tạo súng và la bàn. C. Giấy, kĩ thuật in, y dược. D. Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn. Câu 24: Cuộc phát triển địa lý vào thế kỷ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường hàng không. B. Đường bộ. C. Đường sông D. Đường biển Câu 25: Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặc trưng tiêu biểu nhất là gì? A. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. B. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ. C. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ. Câu 26: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: "...................... là ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp". A. Toán học. B. Chữ viết. C. Chữ viết và lịch. D. Thiên văn học và lịch. Câu 27: Khi sản phẩm xã hội dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó? A. Những người đứng đầu mỗi gia đình. B. Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất. C. Những người có chức phận khác nhau. D. Tất cả mọi người trong xã hội. Câu 28: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân B. Chủ nô và nô lệ C. Lãnh chúa và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân tự do Câu 29: Sau gần một năm thực hiện cuộc hành trình vòng qua châu Phi đến Calicút (ấn Độ). Khi trở về Li xbon, Va xcô đơ Ga ma được nhân dân phong chức gì? Trang 3/5 Mã đề thi 198
- A. Phó vương Tây Ban Nha B. Phó vương ấn Độ. C. Phó vương Bồ Đào Nha D. Phó vương I ta li – a Câu 30: Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì? A. Sắt B. Đồng C. Vàng D. Thiếc Câu 31: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? A. Tập hợp một thị tộc. B. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. C. Tập hợp 5 đến 7 người. D. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. Câu 32: Thời đại văn hoá phục Hưng đã chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của lĩnh vực nào? A. Khoa học xã hội nhân văn. B. Văn học nghệ thuật. C. Tư tưởng văn hoá D. Khoa học kỹ thuật . Câu 33: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV xã hội phong kiến ở Tây Âu như thế nào? A. Chuyển sang thời kì TBCN B. Phát triển thịnh đạt C. Hình thành D. Suy vong Câu 34: Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rôma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Nông dân B. Nô lệ C. Quý tộc D. Chủ nô Câu 35: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học? A. Phải tính toán các công trình kiến trúc. B. Phải đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân. C. Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp. D. Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vua Câu 36: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì? A. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. B. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. D. Nghề nông trồng lúa nước Câu 37: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân Châu Âu chủ yéu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước Phương Đông. C. Nhật Bản và các nước Phương Đông. D. Ấn Độ và các nước Phương Tây Câu 38: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. ấn Độ. Vì phải tính thuế. B. Trung QuốC. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúC. C. Lưỡng Hà. Vì phải đi buôn bán xa. D. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. Trang 4/5 Mã đề thi 198
- Câu 39: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá? A. Tự cải tạo thiên nhiên B. Tự chuyển hoá mình C. Tự tìm kiếm được thức ăn D. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước Câu 40: Yếu tố nào dưới đây KHÔNG thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ? A. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật. B. Tôn giáo (Phật giáo và Hinđu giáo) C. Lễ, Hội tổ chức vào mùa gặt hái. D. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn. HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 198
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
4 p | 61 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 003
5 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 84 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
6 p | 75 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
7 p | 33 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 53 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 p | 55 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 63 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 59 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
6 p | 50 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
4 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 109 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn