intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

8
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Lịch Sử – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 014 Câu 1. Nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV, XVI? A. I ta lia  B. Tất cả các nước trên C. Tây Ban Nha  D. Bồ Đào Nha  Câu 2. Năm 1863, Cam Pu chia bị nước nào xâm lược? A. Pháp B. Mã Lai  C. Thái Lan  D. Anh  Câu 3. Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào? A. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma B. Quá trình xâm nhập của bộ tộc người Giéc man vào lãnh thổ đế quốc Rô ma C. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô ma D. Tất cả các sự kiện trên Câu 4. Văn hóa phục hưng đề cao giá trị con người. Đó là con người nào? A. Con người trong xã hội nói chung B. Con người lao động khốn khổ  C. Con người nô lệ và nông dân. D. Con người của giai cấp tư sản Câu 5. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, xã hội phong kiến ở Tây âu như thế nào? A. Chuyển sang thời kì TBCN B. Suy vong  C. Phát triển thịnh đạt  D. Hình thành  Câu 6. Công trình kiến trúc nổi tiếng ở Lào là công trình nào? A. Ăng­co­Thom  B. Ăng co Vát.  C. Thạt Luổng D. Bay­on Câu 7. Thế nào là văn hóa phục hưng? A. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hóa cổ đại. B. Phục hưng lại nền văn hóa phong kiến thời trung đại C. Phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp, Rô ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư  sản. D. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa Câu 8. Ai là người phát hiện ra châu Mĩ mà đến chết vẫn lầm tưởng đó là Ấn Độ? A. C. Cô­Lôm­bô  B. Tất cả các nhà thám hiểm trên C. A­me­ri­ca  D. Va­xcô­đơ Ga­ma  Câu 9. Nước nào là quê hương của phong trào Văn hóa phục hưng? A. Hà Lan  B. Pháp C. Đức  D. I­ta­li­a  Câu 10. Nét đặc sắc và nổi bật nhất của vương triều Gúp ta ở Ấn Độ là gì? A. Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. B. Đạo Phật phát triển mạnh mẽ dưới thời Gúp­ta. C. Vương triều Gúp ta có 9 đời vua, qua 150 năm (319­476). D. Miền Bắc được thống nhất lại, bước vào thời kì phát triển cao. 1/4 ­ Mã đề 014
  2. Câu 11. Năm 1827, Chậu A Nụ phất cờ khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào? A. Quân Pháp B. Quân Mã Lai  C. Quân Xiêm  D. Quân Cam pu chia  Câu 12. Do đâu mà ở Ấn Độ thời Gúp ta người ta làm nhiều chùa hang? A. Do sự truyền bá đạo Phật trong công chúng B. Tất cả các lý do trên C. Do người ta bắt đầu nghĩ đến tín ngưỡng D. Do lòng tôn sùng đạo Phật của dân chúng Câu 13. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những con người thông minh” B. “Những con người khổng lồ” C. “Những con người vĩ đại” D. “Những con người xuất chúng” Câu 14. Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì? A. Lao dịch  B. Thuế  C. Tất cả các hình thức trên D. Địa tô  Câu 15. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa  phong kiến. A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa B. Làm cho lãnh địa thêm phong phú C. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triên D. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa Câu 16. Đế quốc Rô Ma bị diệt vong vào năm nào? A. Năm 746  B. Năm 476  C. Năm 477  Câu 17. Văn hóa của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào? A. Trung Quốc  B. Ấn Độ.  C. Triều Tiên  D. Nhật Bản Câu 18. Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á được sáng tạo như thế nào? A. Sáng tạo trên cơ sở chữ La tinh B. Sáng tạo trên cơ sở chữ viết riêng của mình C. Sáng tạo trên cơ sở chữ tượng hình của Trung Quốc D. Sáng tạo trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Câu 19. Vương triều Gúp ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào? A. Gúp ta sáng lập, vào đầu Công nguyên. B. A­cơ­ba sáng lập, vào thế kỉ IV. C. A­sô­ca sáng lập, vào thế kỉ II. D. Bim­bi­sa­ra sáng lập, vào năm 1500 TCN. Câu 20. Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là tộc người nào? A. Người Khơ me  B. Người Lào Thơng  C. Người Thái D. Người Lào Lùm  Câu 21. Vương triều Hồi Giáo Đê li do người nào lập nên? A. Người Mông Cổ  B. Người Trung Quốc C. Người Thổ Nhĩ Kì D. Người Ấn Độ  Câu 22. Ai là người thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển vào năm 1519? A. Va­xcô­đơ Ga­ma  B. Ph. Ma­gien­lan  C. A­me­ri­ca  D. B. Đi­a­xơ Câu 23. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự xâm lấn của thực dân Anh, làm mất bom bay và Ma­drát. B. Do xuất hiện sự bất mãn của dân chúng, những âm mưu chống đối tranh giành quyền lực đã gia tăng. C. Do sự phá sản của Gia­han­ghia và Sa­gia­han 2/4 ­ Mã đề 014
  3. D. Do các hoàng đế trưng tập vào ngân khố nhiều của cải và thu được nhiều châu báu làm của riêng. Câu 24. Nước Lan Xang ở Lào được thành lập vào năm nào? A. Năm 1363  B. Năm 1353 C. Năm 1533  D. Năm 1336 Câu 25. Chính sách đối ngoại tiến bộ nhất của Lào thế kỉ XVII là gì? A. Xây dựng Lào thành một trung tâm Phật giáo để quan hệ tốt với các nước B. Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam pu chia và Đại Việt, chống quân xâm lược Mi­an­ma. C. Xây dựng quân đội tương đối mạnh để bảo vệ tổ quốc D. Trao đổi, buôn bán với các nước láng giềng được mở rộng Câu 26. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh  vượng nhất? A. Vương triều Ấn Độ Mô­gôn B. Vương triều Gúp­ta C. Vương triều Hác­sa D. Vương triều Hồi giáo Đê­li Câu 27. Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành  nghề và đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa phong kiến địa phương. Đó là mục đích  của: A. Phường hội  B. Các công trường thủ công C. Các xưởng thủ công  D. Thương hội  Câu 28. Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của quý tộc, tăng lữ B. Vùng đất rộng lớn của nông dân C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến và bình dân Câu 29. Vương quốc Cam pu chia được hình thành vào thời gian nào? A. Thế kỉ III  B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ V  D. Thế kỉ IV  Câu 30. Cuộc phát kiến địa lý của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông B. Ấn Độ và các nước phương Tây C. Nhật Bản và các nước phương Đông D. Trung Quốc và các nước phương Đông Câu 31. Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ  B. Đường sông C. Đường biển  D. Đường hàng không  Câu 32. Vì sao đến năm 1432, người Khơ me phải bỏ Ăng co về phía Nam Biển Hồ? A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú B. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển hồ C. Phía Tây­Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm Pa phải trả lại. D. Vì bị người Thái chiếm phía Tây biển Hồ Câu 33. Khu di tích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Nam.  B. Quảng Trị.  C. Quãng Ngãi D. Quảng Bình.  Câu 34. Công trình kiến trúc Ăng­co Vát và Ăng­co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào? A. Nho Giáo  B. Tất cả các tôn giáo hòa quện vào nhau C. Phật giáo  D. Ấn Độ giáo  Câu 35. Sử sách Trung Quốc gọi vương quốc của người Khơ me là gì? A. Miên. B. Chân Lạp C. Cam pu chia  D. Chăm pa  3/4 ­ Mã đề 014
  4. Câu 36. Vương triều Ấn Độ Mô­gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai? A. Mi­hi­ra­cu­la B. A­sô­ca C. Sa­mu­đra Gúp­ta  D. A­cơ­ba  Câu 37. Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp  B. Thương nghiệp  C. Tất cả các lĩnh vực trên D. Thủ Công nghiệp  Câu 38. Văn hóa phục hưng đề cao vấn đề gì? A. Đề cao tự do cá nhân  B. Đề cao tôn giáo C. Đề cao khoa học xã hội­ nhân văn D. Đề cao giá trị con người và khoa học tự nhiên Câu 39. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong lãnh địa phong kiến là ai? A. Nô lệ  B. Lãnh chúa phong kiến C. Nông dân tự do  D. Nông nô  Câu 40. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chủ và nông dân D. Lãnh chúa và nông nô ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 014
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2