Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 11 đạt kết quả cao trong kì kiểm tra lên lớp sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các em Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Du dưới đây. Mời các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2016 2017) TỔ SỬ ĐỊA GDCD Môn: Lịch Sử Lớp 11 (Chuẩn) Thời gian: 45 phút . Mã đề thi 132 Họ và tên thí sinh:………………………………………………………. .Lớp:…………. Điểm Số báo danh:……………………………….. Phòng thi:………… I. Trắc nghiệm: Câu 1: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào? A. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội B. Thiết lập chế độ độc tài, phát xít gây chiến tranh C. Gây chiến tranh, xâm lược lãnh thổ D. Đẩy khủng hoảng qua các nước thuộc địa Câu 2: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của cách mạng tháng Mười Nga là: A. Tạo tiền đề để Lênin thánh lập Quốc tế cộng sản B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. C. Đập tan ách áp bức của phong kiển, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ. D. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 3: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì ? A. Biến Liên Xô từ nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp C. Tất cả nhiệm vụ trên D. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp Câu 4: Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào ? A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước B. Đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp công nhân C. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa D. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội, đổi mới quản lý, tổ chức sản xuất Câu 5: Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là gì? A. Các nước tư bản suy yếu B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của một cuộc chiến tranh đế quốc đến gần. C. Đời sông nhân dân vô cùng cực khổ D. Phong trào cách thế giới gặp nhiều khó khăn Câu 6: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô với nhiệm vụ trọng tâm là gì ? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa B. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng D. Công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước Câu 7: Nội dung cơ bản nhất được các nước tư bản quan tâm trong các hội nghị Véc xai Oasinhtơn là : A. Bảo vệ quyền lợi cho các nước tư bản lớn Anh, Pháp, Mĩ B. Quy định sự trừng phạt đối với các nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất C. Phân chia quyền lợi và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất D. Vấn đề duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh Câu 8: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”. A. Mĩ B. Anh C. Đức D. Nhật Bản Câu 9: Trong quá trình chiến tranh thế giới nhất sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ? A. Mĩ tham chiến. B. Thất bại thuộc về phe liên minh. C. Chiến thắng Véc đoong D. Cách mạng tháng 10 Nga Câu 10: “ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng mười Nga chói sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái đất…”. Câu nói đó của ai ? A. Lê Nin B. Xta Lin C. Mao Trạch Đông D. Hồ Chí Minh Câu 11: Ảnh hưởng của các văn kiện kí ở Vécxai và Oasinhtơn tới tình hình thế giới là A. Chấm dứt chiến tranh thế giới B. Giải quyết mâu thuẫn giũa các nước tư bản C. Làm cho các nước thắng trận giàu lên. D. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.
- Câu 12: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Thái tử ÁoHung bị ám sát B. Sự hung hãn của Đức C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa D. Mâu thuẫn Anh Pháp Câu 13: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hình thành phe liên minh B. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. C. Sự thù địch Anh Pháp. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu Câu 14: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng vô sản C. Cách mạng giải phóng dân tộc. D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 15: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì ? A. Tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại B. Chế độ chuyên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa C. Động viên quần chúng tham gia cách mạng D. Lật đổ được giai cấp tư sản Câu 16: Chính sách đối ngoại của Hitle là A. Kích động các nước Mĩ La Tinh chống lại Mĩ B. Thân thiện, hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ C. Chạy đua vũ trang, ráo riết đòi chia lại thị trường thế giới D. Bắt tay với Mĩ, chống Liên Xô Câu 17: Hệ thống VecxaiOasinhtơn dùng để chỉ A. Trật tự thế giới mới do Mĩ đứng đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Trật tự thế giới được các nước thông qua. C. Các văn kiện quy định về trật tự thế giới mới được kí kết tại 2 hội nghị họp ở Vécxai và Oasinh tơn. D. Hai thành phố lớn trên thế giới là Vécxai và Oasinhtơn. Câu 18: Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai là A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh. C. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập D. Sự ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 19291933 là gì? A. Cung vượt quá xa cầu và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản B. Do Mĩ chi phối nền kinh tế thế giới. C. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất D. Đời sống nhân dân không được cải thiện. Câu 20: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào? A. Nhân dân phẩn khởi chào đón hòa bình, khối đại đoàn kết được tăng cường. B. Liên minh 14 nước đế quốc can thiệp vào Nga. C. Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp. D. Tình hình chính trị tương đối ổn định, uy tín của Đảng Bônsêvích được củng cố II. Tự luận. Câu 1 : Vì sao gọi cuộc chiến tranh (1914 1918) là chiến tranh thế giới ? Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn ? Câu 2 : Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? BÀI LÀM I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: ( Tô vào ô tròn phương án đã chọn ở từng câu ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2016 2017) TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: Lịch Sử Lớp 11 (Chuẩn) Thời gian: 45 phút . Mã đề thi 209 Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp:…………. Điểm Số báo danh:……………………Phòng thi:………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: Câu 1: Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là gì? A. Các nước tư bản suy yếu B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của một cuộc chiến tranh đế quốc đến gần. D. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn Câu 2: Trong quá trình chiến tranh thế giới nhất sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới ? A. Cách mạng tháng 10 Nga B. Thất bại thuộc về phe liên minh. C. Chiến thắng Véc đoong D. Mĩ tham chiến. Câu 3: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào? A. Nhân dân phẩn khởi chào đón hòa bình, khối đại đoàn kết được tăng cường. B. Liên minh 14 nước đế quốc can thiệp vào Nga. C. Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp. D. Tình hình chính trị tương đối ổn định, uy tín của Đảng Bônsêvích được củng cố Câu 4: Ảnh hưởng của các văn kiện kí ở Vécxai và Oasinhtơn tới tình hình thế giới là A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các nước tư bản B. Chấm dứt chiến tranh thế giới C. Làm cho các nước thắng trận giàu lên. D. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản. Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa B. Mâu thuẫn Anh Pháp C. Sự hung hãn của Đức D.Thái tử ÁoHung bị ám sát Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 19291933 là gì? A. Do Mĩ chi phối nền kinh tế thế giới. B. Cung vượt quá xa cầu và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản C. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất D. Đời sống nhân dân không được cải thiện. Câu 7: Đế quốc nào được mệnh danh là “ con hổ đói đến bàn tiệc muộn”. A. Nhật Bản B. Anh C. Mĩ D. Đức
- Câu 8: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì ? A. Chế độ chuyên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa B. Tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại C. Động viên quần chúng tham gia cách mạng D. Lật đổ được giai cấp tư sản Câu 9: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của cách mạng tháng Mười Nga là : A. Đập tan ách áp bức của phong kiến, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ. B. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. C. Tạo tiền đề để Lênin thành lập Quốc tế cộng sản D. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Câu 10: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào? A. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội B. Đẩy khủng hoảng qua các nước thuộc địa C. Thiết lập chế độ độc tài, phát xít gây chiến tranh D. Gây chiến tranh, xâm lược lãnh thổ Câu 11: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng tư sản D. Cách mạng vô sản Câu 12: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hình thành phe liên minh B. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. C. Sự thù địch Anh Pháp. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu Câu 13: Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào ? A. Đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp công nhân B. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội, đổi mới quản lý, tổ chức sản xuất C. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước Câu 14: Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai là A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh. C. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập D. Sự ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính Câu 15: Chính sách đối ngoại của Hitle là A. Kích động các nước Mĩ La Tinh chống lại Mĩ B. Thân thiện, hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ C. Chạy đua vũ trang, ráo riết đòi chia lại thị trường thế giới D. Bắt tay với Mĩ, chống Liên Xô Câu 16: Hệ thống VecxaiOasinhtơn dùng để chỉ A. Trật tự thế giới mới do Mĩ đứng đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Trật tự thế giới được các nước thông qua. C. Hai thành phố lớn trên thế giới là Vécxai và Oasinh tơn. D. Các văn kiện quy định về trật tự thế giới mới được kí kết tại 2 hội nghị họp ở Vécxai và Oasinh tơn. Câu 17: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô với nhiệm vụ trọng tâm là gì ? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa B. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C. Công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước D. Trở thành cường quốc cộng nghiệp xã hội chủ nghĩa Câu 18: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì ? A. Biến Liên Xô từ nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp B. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp C. Tất cả nhiệm vụ trên D. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp Câu 19: “ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng mười Nga chói sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái đất…”. Câu nói đó của ai ? A. Lê Nin B. Xta Lin C. Mao Trạch Đông D. Hồ Chí Minh Câu 20: Nội dung cơ bản nhất được các nước tư bản quan tâm trong các hội nghị Véc xai Oasinh tơn là A. Bảo vệ quyền lợi cho các nước tư bản lớn Anh, Pháp, Mĩ B. Quy định sự trừng phạt đối với các nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất
- C. Phân chia quyền lợi và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất D. Vấn đề duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh II. Tự luận Câu 1 : Vì sao gọi cuộc chiến tranh (1914 1918) là chiến tranh thế giới ? Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn ? Câu 2 : Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? BÀI LÀM I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: ( Tô vào ô tròn phương án đã chọn ở từng câu ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2016 2017) TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: Lịch Sử Lớp 11 (Chuẩn) Thời gian: 45 phút . Mã đề thi 357 Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp:…………. Điểm Số báo danh:……………………Phòng thi:………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: Câu 1: Nội dung cơ bản nhất được các nước tư bản quan tâm trong các hội nghị Véc xai Oasinhtơn là : A. Bảo vệ quyền lợi cho các nước tư bản lớn Anh, Pháp, Mĩ B. Vấn đề duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh C. Quy định sự trừng phạt đối với các nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất
- D. Phân chia quyền lợi và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 2: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của cách mạng tháng Mười Nga là : A. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. B. Đập tan ách áp bức của phong kiến, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ. C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. D. Tạo tiền đề để Lênin thánh lập Quốc tế cộng sản Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 19291933 là gì? A. Đời sống nhân dân không được cải thiện. B. Do Mĩ chi phối nền kinh tế thế giới. C. Cung vượt quá xa cầu và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản D. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 4: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào? A. Tình hình chính trị tương đối ổn định, uy tín của Đảng Bônsêvích được củng cố B. Liên minh 14 nước đế quốc can thiệp vào Nga. C. Nhân dân phấn khởi chào đón hòa bình, khối đại đoàn kết được tăng cường. D. Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp. Câu 5: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng vô sản C. Cách mạng tư sản D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 6: Đế quốc nào được mệnh danh là “ con hổ đói đến bàn tiệc muộn”. A. Nhật Bản B. Anh C. Đức D. Mĩ Câu 7: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì ? A. Chế độ chuyên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa B. Tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại C. Động viên quần chúng tham gia cách mạng D. Lật đổ được giai cấp tư sản Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hung hãn của Đức B. Mâu thuẫn Anh Pháp C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa D. Thái tử ÁoHung bị ám sát Câu 9: Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào ? A. Đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp công nhân B. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội, đổi mới quản lý, tổ chức sản xuất C. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước Câu 10: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hình thành phe liên minh B. Sự thù địch Anh Pháp. C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu Câu 11: Chính sách đối ngoại của Hitle là A. Kích động các nước Mĩ La Tinh chống lại Mĩ B. Thân thiện, hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ C. Chạy đua vũ trang, ráo riết đòi chia lại thị trường thế giới D. Bắt tay với Mĩ, chống Liên Xô Câu 12: Trong quá trình chiến tranh thế giới nhất sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới ? A. Mĩ tham chiến. B. Cách mạng tháng 10 Nga C. Chiến thắng Véc đoong D. Thất bại thuộc về phe liên minh. Câu 13: Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai là A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh. C. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập D. Sự ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính Câu 14: Ảnh hưởng của các văn kiện kí ở Vécxai và Oasinhtơn tới tình hình thế giới là A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các nước tư bản B. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản. C. Chấm dứt chiến tranh thế giới D. Làm cho các nước thắng trận giàu lên.
- Câu 15: Hệ thống VecxaiOasinhtơn dùng để chỉ A. Trật tự thế giới mới do Mĩ đứng đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Trật tự thế giới được các nước thông qua. C. Hai thành phố lớn trên thế giới là Vécxai và Oasinh tơn. D. Các văn kiện quy định về trật tự thế giới mới được kí kết tại 2 hội nghị họp ở Vécxai và Oasinh tơn. Câu 16: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô với nhiệm vụ trọng tâm là gì ? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa B. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C. Công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước D. Trở thành cường quốc cộng nghiệp xã hội chủ nghĩa Câu 17: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì ? A. Biến Liên Xô từ nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp B. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp C. Tất cả nhiệm vụ trên D. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp Câu 18: “ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng mười Nga chói sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái đất…”. Câu nói đó của ai ? A. Lê Nin B. Xta Lin C. Mao Trạch Đông D. Hồ Chí Minh Câu 19: Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là gì? A. Đời sông nhân dân vô cùng cực khổ B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của một cuộc chiến tranh đế quốc đến gần. C. Các nước tư bản suy yếu D. Phong trào cách thế giới gặp nhiều khó khăn Câu 20: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào? A. Đẩy khủng hoảng qua các nước thuộc địa B. Thiết lập chế độ độc tài, phát xít gây chiến tranh C. Gây chiến tranh, xâm lược lãnh thổ D. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: II. Tự luận Câu 1 : Vì sao gọi cuộc chiến tranh (1914 1918) là chiến tranh thế giới ? Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn ? Câu 2 : Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? BÀI LÀM I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: ( Tô vào ô tròn phương án đã chọn ở từng câu ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(2016 2017) TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: Lịch Sử Lớp 11 (Chuẩn) Thời gian: 45 phút . Mã đề thi 485 Họ và tên thí sinh:………………………………………..Lớp:…………. Điểm Số báo danh:……………………Phòng thi:………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: Câu 1: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì ? A. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp B. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp C. Tất cả nhiệm vụ trên D. Biến Liên Xô từ nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp Câu 2: Ảnh hưởng của các văn kiện kí ở Vécxai và Oasinhtơn tới tình hình thế giới là A. Giải quyết mâu thuẫn giữa các nước tư bản B. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản. C. Chấm dứt chiến tranh thế giới D. Làm cho các nước thắng trận giàu lên. Câu 3: Chính sách đối ngoại của Hitle là A. Kích động các nước Mĩ La Tinh chống lại Mĩ B. Thân thiện, hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ C. Chạy đua vũ trang, ráo riết đòi chia lại thị trường thế giới D. Bắt tay với Mĩ, chống Liên Xô Câu 4: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô với nhiệm vụ trọng tâm là gì ? A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa B. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C. Công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước D. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa Câu 5: Hệ thống VecxaiOasinhtơn dùng để chỉ A. Trật tự thế giới mới do Mĩ đứng đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Các văn kiện quy định về trật tự thế giới mới được kí kết tại 2 hội nghị họp ở Vécxai và Oasinh tơn. C. Trật tự thế giới được các nước thông qua. D. Hai thành phố lớn trên thế giới là Vécxai và Oasinh tơn. Câu 6: “ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng mười Nga chói sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái đất…”. Câu nói đó của ai ? A. Lê Nin B. Xta Lin C. Mao Trạch Đông D. Hồ Chí Minh Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hung hãn của Đức B. Mâu thuẫn Anh Pháp C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa D. Thái tử ÁoHung bị ám sát Câu 8: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ gì ? A. Lật đổ được giai cấp tư sản B. Động viên quần chúng tham gia cách mạng C. Chế độ chuyên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa D. Tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại Câu 9: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Sự hình thành phe liên minh B. Sự thù địch Anh Pháp.
- C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu Câu 10: Trong quá trình chiến tranh thế giới nhất sự kiện nào đánh dấu nước chuyển biến lớn trong cục diên chính trị thế giới ? A. Chiến thắng Véc đoong B. Cách mạng tháng 10 Nga C. Mĩ tham chiến. D. Thất bại thuộc về phe liên minh. Câu 11: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào? A. Liên minh 14 nước đế quốc can thiệp vào Nga. B. Tình hình chính trị tương đối ổn định, uy tín của Đảng Bônsêvích được củng cố C. Nhân dân phẩn khởi chào đón hòa bình, khối đại đoàn kết được tăng cường. D. Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp. Câu 12: Tình hình nổi bật của nước Nga sau cách mạng tháng Hai là A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại B. Sự ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính C. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập D. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh. Câu 13: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga A. Cách mạng vô sản B. Cách mạng giải phóng dân tộc. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư sản Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 19291933 là gì? A. Cung vượt quá xa cầu và sự phát triển không đều giữa các nước tư bản B. Do Mĩ chi phối nền kinh tế thế giới. C. Đời sống nhân dân không được cải thiện. D. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 15: Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào ? A. Đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp công nhân B. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước D. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội, đổi mới quản lý, tổ chức sản xuất Câu 16: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của cách mạng tháng Mười Nga là : A. Tạo tiền đề để Lênin thành lập Quốc tế cộng sản B. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. C. Đập tan ách áp bức của phong kiển, đưa nhân dân lên địa vị làm chủ. D. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Câu 17: Đế quốc nào được mệnh danh là “ con hổ đói đến bàn tiệc muộn”. A. Anh B. Mĩ C. Nhật Bản D. Đức Câu 18: Hậu quả nghiêm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 là gì? A. Đời sông nhân dân vô cùng cực khổ B. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của một cuộc chiến tranh đế quốc đến gần. C. Các nước tư bản suy yếu D. Phong trào cách thế giới gặp nhiều khó khăn Câu 19: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm lối thoát khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng cách nào? A. Đẩy khủng hoảng qua các nước thuộc địa B. Gây chiến tranh, xâm lược lãnh thổ C. Thiết lập chế độ độc tài, phát xít gây chiến tranh D. Tiến hành cải cách kinh tếxã hội Câu 20: Nội dung cơ bản nhất được các nước tư bản quan tâm trong các hội nghị Véc xai Oasinh tơn là A. Bảo vệ quyền lợi cho các nước tư bản lớn Anh, Pháp, Mĩ B. Quy định sự trừng phạt đối với các nước bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất C. Vấn đề duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh D. Phân chia quyền lợi và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: II. Tự luận
- Câu 1 : Vì sao gọi cuộc chiến tranh (1914 1918) là chiến tranh thế giới ? Chiến tranh thế giới thứ nh ất chia làm mấy giai đoạn ? Câu 2 : Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? BÀI LÀM I. Phiếu trả lời trắc nghiệm: ( Tô vào ô tròn phương án đã chọn ở từng câu ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 165
5 p | 90 | 7
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 205
4 p | 120 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
4 p | 86 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 906
5 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 009
5 p | 67 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 303
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 008
5 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 127
4 p | 45 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 018
3 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 012
4 p | 57 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 002
3 p | 75 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015
5 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 76 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 107 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn