intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 007

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 007 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 007

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT  (Năm học 2017­2018) LƯƠNG NGỌC QUYẾN Môn: Lịch sử ­ Lớp: 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:…………………………………………….Lớp:……………          Mã đề thi 007 Phòng:…………………………………………………………SBD:…………...    Câu 1: Khu vực Mĩ Latinh gồm A. các nước Nam châu Mĩ và vùng biển Caribê. B. Mêhicô, các nước ở Trung, Nam châu Mĩ và vùng biển Caribê. C. các nước ở Nam châu Mĩ. D. Mêhicô, các nước Nam châu Mĩ và vùng biển Caribê. Câu 2: Sự kiện chủ yếu nào dưới đây diễn ra trong năm 1946 đã đánh dấu củng cố nền móng cho chế độ  mới? A. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. B. Thành lập quân đội Quốc gia. C. Thành lập Ủy ban hành chính các cấp. D. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. Câu 3: Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mĩ trong quá trình thực hiện thực hiện chiến lược toàn  cầu là gì? A. Can thiệp trực tiếp vào cuộc Chiến tranh lạnh trên toàn thế giới. B. Làm sụp đỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới. C. Phát động cuộc Chiến tranh lạnh trên toàn thế giới. D. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế thế giới. Câu 4: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai  là cuộc đấu tranh A. chống chủ nghĩa thực dân. B. chống chế độ tay sai Batixta. C. chống chế độ độc tài thân Mĩ. D. chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ. Câu 5: Yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 – 1950)? A. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu. C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. D. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực tự cường. Câu 6: Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng (2­1930) và Luận cương chính trị  (10­1930) có điểm  khác nhau cơ bản về A. xác định nhiệm vụ và động lực tham gia cách mạng. B. xác định vai trò lãnh đạo, lực lượng tham gia cách mạng. C. xác định mối quan hệ giữa cách mạng nước ta với cách mạng thế giới. D. xác định đường lối chiến lược, lãnh đạo, lực lượng tham gia cách mạng. Câu 7: Tháng 6/1925, tại Quảng Châu – Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp thuộc địa. B. Cộng sản đoàn. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á  Đông. Câu 8: Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A. Người nhà quê. B. Người cùng khổ. C. An Nam trẻ. D. Thanh niên. Câu 9: Luận cương chính trị  tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế  trong   việc xác định A. quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 007
  2. B. phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng. C. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. D. vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản. Câu 10: Hiệp ước Hoa­Pháp (28­2­1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn A. đánh Pháp. B. đánh Trung Hoa Dân quốc. C. hòa Trung Hoa Dân quốc. D. hòa với Pháp. Câu 11: Khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam   vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX vì? A. phong trào công nhân đã hoàn toàn trở thành tự giác. B. giải quyết được mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản. C. đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc. D. khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản đã hoàn toàn thất bại. Câu 12: Để  giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ  và Chủ  Tịch   Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào Việt Nam để  làm nhiệm vụ  giải giáp quân Nhật? A. Quân Anh và Pháp. B. Quân Mĩ và Trung Hoa dân quốc. C. Quân Anh và Mĩ. D. Quân Anh và Trung Hoa dân quốc. Câu 14: Bối cảnh nào dẫn tới sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929? A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển. C. Phong trào đấu tranh của công nhân không phát triển. D. Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ. Câu 15: Trong những nguyên nhân sau đây, đâu là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước   dân chủ công khai từ 1919­1925 cuối cùng bị thất bại? A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời lạc hậu. B. Giai cấp tư sản do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị, tầng lớp tiểu tư sản điều kiện  kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng. C. Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào. D. Chủ nghĩa Mác ­ Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. Câu 16: Khẩu hiệu “ Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!” của nhân dân Việt Nam trong  phong trào cách mạng 1930 ­1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 17: Tại Nam Phi bản hiến Pháp tháng 11 ­ 1993 đă chính thức xóa bỏ A. chính sách buôn bán nô lệ da đen ở nước này. B. chính quyền của người da trắng ở nước này. C. chủ nghĩa thực dân mới ở nước này. D. chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại do nguyên nhân khách quan nào dưới đây? A. Khởi nghĩa nổ ra bị động. B. Đế quốc Pháp còn mạnh. C. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. D. Tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 007
  3. Câu 19: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 ­ 1939 được Đảng xác định là A. đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. B. độc lập dân tộc và người cày có ruộng. C. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc. D. đánh đổ đế quốc ­ phát xít. Câu 20: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng   Tám 1945 là gì? A. Ngoại xâm và nội phản. B. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Hơn 90% dân số mù chữ. Câu 21: Ngày 23­9­1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây? A. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai. B. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ. C. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ. D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn. Câu 22: Vì sao từ ngày 6/3/1946, chính phủ  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ  đánh Pháp sang  hòa hoãn nhân nhượng với Pháp? A. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. B. Vì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa­Pháp. C. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ. D. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn. Câu 23: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám­1945 ở nước ta là A. nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. B. phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc. C. nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. Câu 24: Đông Dương Cộng sản đảng ra đời từ sự phân hóa của tổ chức A. Việt Nam Quốc dân đảng. B. Đảng Lập hiến. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Tân Việt Cách mạng đảng. Câu 25: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, âm mưu của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh là biến khu vực này A. thành “ao nhà”. B. thành thuộc địa. C. thành “sân sau”. D. thành “sân sau” và xây dựng các chế độ độ tài thân Mĩ. Câu 26: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã A. làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ. B. phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ. C. chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử. D. buộc các nước phương Tây phải đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Câu 27: Mục tiêu của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là A. lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế quốc tay sai. B. tổ chức nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp. C. đoàn kết nhân dân đánh đổ đế quốc phong kiến. D. tổ chức giai cấp công nhân đánh đổ đế quốc và tay sai.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 007
  4. Câu 28: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là   do A. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra yêu cầu hợp nhất. C. phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. D. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. Câu 29: Từ sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra bài học gì? A. Chú trọng phát triển công nghiệp nặng. B. Chú trọng khai thác tài nguyên thiên nhiên. C. Áp dụng triệt để những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Câu 30: Ba trung tâm kinh tế ­ tai chinh l ̀ ́ ơn cua thê gi ́ ̉ ́ ới hinh thanh vao thâp niên 70 cua thê ki XX la ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ A. Mi ­ Đ ̃ ức ­ Nhât Ban. ̣ ̉ B. Mi ­ Anh  ­ Phap. ̃ ́ C. Mi ­ Liên Xô ­ Nhât Ban. ̃ ̣ ̉ D. Mi ­ Tây Âu ­ Nhât Ban. ̃ ̣ ̉ Câu 31: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. B. Là một xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản. C. Là mốc đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam. D. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành. Câu 32: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7­1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là  gì? A. Chống chủ nghĩa thực dân. B. Chống chủ nghĩa phát xít. C. Chống chế độ phản động thuộc địa. D. Chống chủ nghĩa đế quốc. Câu 33: Trong những năm 1973 – 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái chủ  yếu là do A. tác động của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu. D. việc Mĩ kí Hiệp định Pa­ri năm 1973 về Việt Nam. Câu 34: Nước được mệnh danh “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh là A. Nicaragoa. B. Áchentina. C. Chi lê. D. Cu ba. Câu 35: Những khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 1952­1973 là A. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. nghèo tài nguyên và là nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ 2. C. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét. D. sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, các nước công nghiệp mới,Trung Quốc. Câu 36: Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III vì A. Quốc tế III bênh vực quyền lợi cho các nước thuộc địa. B. Quốc tế III giúp nhân dân thuộc địa đấu tranh chống Pháp. C. Quốc tế III xác định đường lối cho cách mạng Việt Nam. D. Quốc tế III thành lập Mặt trân giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 37: Ngay 8­9­1951, ̀ ̣ ̉ ́ ́ ơi Mi hiêp   Nhât Ban  ky kêt v ́ ̃ ̣ ước gi?̀ A. Hiêp  ̣ ươc an ninh Mi­Nhât. ́ ̃ ̣ B. Hiêp  ̣ ươc phong thu chung Đông Nam Á. ́ ̀ ̉ C. Hiêp  ̣ ươc chay đua vu trang. ́ ̣ ̃ D. Hiêp  ̣ ươc liên minh Mi –Nhât. ́ ̃ ̣ Câu 38: Nội dung nào dưới đây không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6­3­1946)? A. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 007
  5. B. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc. C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam. D. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Câu 39: Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là A. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam. B. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khung hướng vô sản. C. mốc chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam. D. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 40: Phương phap đâu tranh c ́ ́ ủa cach mang th ́ ̣ ơi ki 1936 – 1939 là s ̀ ̀ ự kết hợp A. công khai và bí mật, hợp phap và b ́ ất hợp phap. ́ B. hợp phap, b ́ ất hợp phap, đâu tranh chính tr ́ ́ ị. C. đâu tranh chinh tri và đâu tranh vu trang, b ́ ́ ̣ ́ ̃ ất hợp phap.́ D. công khai, bí mật va đâu tranh vu trang. ̀ ́ ̃ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 007
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0