intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 107

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

56
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Sông Lô Mã đề 107 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 107

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Lịch sử ­ Lớp 12 ( Ngày kiểm tra:…………… ) ĐỀ CHÍNH THỨC  (Thời gian làm bài  45  phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 04 trang   Mã đề thi 107 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là  A. tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực thu lợi nhuận cao.  B. đầu tư hai ngành đồn điền cao su và khai mỏ.  C. đầu tư vào giao thông vận tải và ngân hàng.  D. chú trọng vơ vét tài nguyên thiên nhiên. Câu 2: Trong những năm 1919 – 1925, sự kiện nào theo khuynh hướng vô sản?  A. Vận động “chấn hưng nội hoá”, “bài trừ ngoại hoá”.  B. Thành lập Đảng Thanh niên.  C. Bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son.  D. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh. Câu 3: Ý nào nhận xét đúng về cách xác định nhiệm vụ cách mạng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên  của Đảng?  A. Thể hiện sự sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp của Nguyễn Ái Quốc.  B. Bao hàm cả nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.  C. Bao hàm cả nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ, hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau.  D. Bao hàm cả nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, trong đó nhiệm vụ dân tộc được đặt lên hàng đầu. Câu 4: Địa phương cuối cùng của nước ta giành được chính quyền trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám  năm 1945 là  A. Hải Dương.  B. Hà Nội.  C. Sài Gòn.  D. Hà Tiên, Đồng Nai Thượng.  Câu 5: Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ với sự kiện nào?  A. Các địa phương Móng Cái, Hà Giang, Lào Cai, Vĩnh Yên, Lai Châu giành thắng lợi.  B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 – 9  – 1945).  C. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngày 30 – 8 – 1945.  D. Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945. Câu 6: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là  A. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc.  B. mở đầu kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.  C. có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến cách mạng Lào và Campuchia.  D. đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền. Câu 7: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945  của Đảng là  A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận,  kịp thời chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc.
  2.  B. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp.  C. phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng trong cả nước.  D. xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 8: Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do  Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là  A. Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh.  B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.  C. Mặt trận Liên Việt.  D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu  tập trong hoàn cảnh nào?  A. Phong trào cách mạng chấm dứt.  B. Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ.  C. Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt.  D. Phong trào cách mạng bước vào giai đoạn suy thoái. Câu 10: Nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1936 – 1939 được Đảng ta xác định là gì?  A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.  B. Chống đế quốc phát xít, chống phong kiến.  C. Đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.  D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm  áo, hoà bình. Câu 11: Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?  A. Dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, Đảng ta được tôi luyện và có lãnh tụ thiên tài.  B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc lên cao.  C. CNXH dần dần trở thành hệ thống thế giới.  D. Phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước tư bản phát triển. Câu 12: Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là  A. thành lập đội quân viễn chinh và bổ nhiệm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng.  B. đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23–9–1945).  C. xả súng vào đám đông khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày độc lập (2–9–1945).  D. cho quân quấy nhiễu, ngăn cản Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6–1–1946). Câu 13: Từ ngày 6–3–1946 đến trước ngày 19–12–1946, để đối phó với  thực dân Pháp và quân Trung Hoa  Dân quốc, sách lược của Đảng ta là  A. tiếp tục hoà hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc.  B. hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở ngoài Bắc, kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược ở miền  Nam.  C. hoà hoãn với quân Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.  D. tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. Câu 14: Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là  A. Liên Xô.  C. Mĩ.  B. Nhật Bản.  D. Cộng hoà Liên bang Đức. Câu 15: Lực lượng cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là ̀ ́ ̀ ớp tiêu t  A. công nhân, nông dân va cac tâng l ̉ ư san, tri th ̉ ́ ưc, t ́ ư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ.  B. toàn thể dân tộc Việt Nam. ̉ ư san, t  C. công nhân, nông dân, tiêu t ̉ ư san va đia chu phong kiên. ̉ ̀ ̣ ̉ ́  D. công nhân va nông dân. ̀
  3. Câu 16: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10–1930)  đã xác định chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương là  A. tiến hành cách mạng khoa học – công nghệ.  B. tiến hành cách mạng tư sản dân quyền.  C. tiến hành cách mạng XHCN.  D. tiến hành cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên CNXH. Câu 17:Sự kiện nào ít tác động đến tình hình nước ta những năm 1939 – 1945?  A. Đức tấn công nước Pháp (6–1940).  C. Nhật Bản tiến quân vào nước ta (9–1940).  B. Đức tấn công nước Anh (9–1940).  D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939). Câu 18: Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương  tháng 5–1941 so với Hội nghị tháng 11–1939 là  A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và chống phong kiến.  B. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.  C. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.  D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương. Câu 19: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là  A. phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.  B.chế tạo thành công bom nguyên tử.  C.phóng thành công vệ tinh nhân tạo.  D.trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.  Câu 20: Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy tân (1898) ở Trung Quốc là  A. nông dân.  B. quan lại phong kiến.  C. tư sản.  D. công nhân.  Câu 21: Quốc gia nào được coi là con rồng “nổi trội” nhất trong bốn con rồng kinh tế ở châu Á?  A. Hồng Công  B. Singapo  C. Đài Loan  D. Hàn Quốc  Câu 22: Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định  ước Hen­xin­ki (1975)?  A.Khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.  B.Hợp tác có hiệu quả trong kinh tế, chính trị, văn hóa.  C.Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.  D.Tăng cường sự hợp tác giữa các nước về khoa học – kĩ thuật.  Câu 23: Những nước nào sau đây thuộc khối Liên minh được hình thành vào cuối thế kỉ XIX?  A. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha.  B. Anh, Pháp, Đức.  C. Anh, Pháp, Nga.  D. Đức, Áo – Hung, Italia.  Câu 24: Nguyên nhân chính dẫn tới sự đối đầu căng thẳng giữa các nước ASEAN và ba nước Đông  Dương từ năm 1979 đến cuối những năm 80 là  A. tác động của Chiến tranh lạnh.  C.các nước Đông Dương đóng cửa nền kinh tế.  B.vấn đề Campuchia.  D.các nước ASEAN là đồng minh của Mĩ.  Câu 25: Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?  A.Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược toàn cầu.  B.Phá thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.  C.Làm suy giảm uy tín của nước Mĩ. D. Làm Mĩ lo sợ và phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô. 
  4. Câu 26: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là  A. phát triển kinh tế.      B. cải tổ chính trị.  C. phát triển khoa học – kĩ thuật.   D. xây dựng văn hóa mang đặc sắc Trung Quốc.  Câu 27. Câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ ”nước nam thì mới hết người nam đánh Tây” là của ai? A. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 28:Kết quả của cách mạng tháng Hai là A. lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại hai chính quyền song song B.  lật đổ chế độ Nga hoàng, tồn tại ba chính quyền C. tồn tại chế độ Nga hoàng D. lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản Câu 29: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929­1933 là do : A.Các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất. B.Sản xuát một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những nawm1924­1929 dẫn đến cung vượt qua cầu . C.Người dân không dủ tiền mua hàng hoá. D.Tác động của cao trào cách mạng thế giớ 1918­1923. Câu 30: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong các nước TBCN, Cộng hoà Liên bang Đức trở thành  cường quốc công nghiệp  A. đứng thứ tư (sau Mĩ, Nhật Bản và Canađa).  C. đứng đầu các nước tư bản đồng minh của Mĩ.  B. đứng thứ ba (sau Mĩ và Nhật Bản).  D. đứng thứ hai (sau Mĩ). Câu 31: Đinh  ̣ ươc Henxinki (năm 1975) đ ́ ược ki k ́ ết giưã    A. các nước châu Âu.  C. Mĩ, Anh, Pháp, Đức và Liên Xô.  B. 33 nươc châu Âu v ́ ới Mi và Canađa. ̃  D. Hai nước Đức và Mĩ, Canađa. Câu 32: Tai Hôi nghi h ̣ ̣ ̣ ợp nhât các tô ch ́ ̉ ưc công san đ ́ ̣ ̉ ầu năm 1930, co s ́ ự tham gia cua cac tô ch ̉ ́ ̉ ức công ̣   ̉ san nao? ̀  A. Đông Dương Công san đang, An Nam Công san đang. ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉  B. Đông Dương Công san đang, Đông D ̣ ̉ ̉ ương Công san liên đoan. ̣ ̉ ̀  C. Đông Dương Công san đang, An Nam Công san đang, Đông D ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ương Công san liên đoan. ̣ ̉ ̀ ̣ ̉  D. An Nam Công san đang, Đông D ̉ ương Công san liên đoan. ̣ ̉ ̀ PHẦN II: TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 33: Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng tháng 11  năm 1939. . ­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1