intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2013-2014 - Trường THPT Phú Nhuận - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2013-2014 - Trường THPT Phú Nhuận - Mã đề 1", giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2013-2014 - Trường THPT Phú Nhuận - Mã đề 1

ĐỀ KIỂM TRA HKI – SINH HỌC 12<br /> Năm học: 2013 – 2014<br /> ĐỀ SỐ 1<br /> Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> Trường THPT Phú Nhuận<br /> Câu 1: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’ AGX 5’. Bộ ba tương<br /> ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là:<br /> A. 5’ GXT 3’<br /> <br /> B. 5’ GXU 3’<br /> <br /> C. 5’ XGU 3’<br /> <br /> D. 5’ UXG 3’<br /> <br /> Câu 2: Đột biến mất 1cặp nuclêotit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở<br /> đầu và kết thúc) sẽ làm :<br /> A. Mất một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm mất 1 axit amin tương ứng<br /> B. thêm một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thêm 1 axit amin tương ứng<br /> C. thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thay đổi các axit amin tương<br /> ứng<br /> D. thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen,<br /> do đó làm thay đối các axit amin tương ứng<br /> Câu 3: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập<br /> cùng tham gia quy định theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời<br /> có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm, các kiểu gen còn lại đều<br /> cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép<br /> lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây<br /> hoa trắng?<br /> A. AaBb x AAbb.<br /> <br /> B. AaBb x Aabb.<br /> <br /> C. AaBb x aaBb.<br /> <br /> D. AaBb x AaBb.<br /> <br /> Câu 4: Đối với Opêron thì gen điều hòa có vai trò:<br /> A. tiếp nhận Enzim ARN - Polimeraza. B. tổng hợp Enzim phân giải Lactozơ.<br /> C. tổng hợp Prôtein ức chế.<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> D. thu nhận Prôtein ức chế.<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> Câu 5: Vai trò của quá trình điều hòa hoạt động của gen là:<br /> A. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hòa.<br /> B. tùy nhu cầu tế bào, tùy từng mô, tùy từng giai đoạn sinh trưởng phát triển mà<br /> mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các loại prôtêin không giống nhau tránh tổng hợp<br /> lãng phí.<br /> C. các prôtêin được tổng hợp vẫn thường xuyên chịu cơ chế kiểm soát để lúc<br /> không cần thiết các prôtêin đó lập tức bị phân hủy.<br /> D. cả A, B, C đúng<br /> Câu 6: Một gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit loại A . Gen bị đột<br /> biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X . Số lượng từng loại nuclêôtit của<br /> gen sau đột biến là :<br /> A. A = T = 361, G = X = 539.<br /> <br /> B. A = T = 360, G = X = 540.<br /> <br /> C. A = T = 359, G = X = 541.<br /> <br /> D. A = T = 359, G = X = 540.<br /> <br /> Câu 7: Phép lai Bb x bb cho kết quả :<br /> A. 3 Bb : 1bb.<br /> <br /> B. 1Bb : 1bb.<br /> <br /> C. 1BB : 1Bb.<br /> <br /> D. 1BB:2Bb:1bb.<br /> <br /> Câu 8: Cá thể có kiểu gen AaBbDdee sẽ cho:<br /> A. 2 loại giao tử.<br /> <br /> B. 4 loại giao tử.<br /> <br /> C. 8 loại giao tử.<br /> <br /> D. 16 loại giao tử.<br /> <br /> Câu 9: Các gen cùng nằm trên một NST tạo thành nhóm :<br /> A. gen không liên kết .<br /> alen.<br /> D. gen – alen.<br /> <br /> B. gen liên kết.<br /> <br /> C.<br /> <br /> gen<br /> <br /> không<br /> <br /> Câu 10: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T =<br /> 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là:<br /> A. 1200<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> B. 1800<br /> <br /> C. 2100<br /> <br /> D. 1500<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> Câu 11: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:<br /> A. các gen không có hoà lẫn vào nhau<br /> khác nhau<br /> <br /> B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST<br /> <br /> C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn<br /> lặn<br /> <br /> D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen<br /> <br /> Câu 12: Gen A có 4800 liên kết hiđrô có G = 2A đột biến thành gen a có 4801<br /> liên kết hiđrô nhưng chiều dài không đổi, vậy gen a có số Nu mỗi loại là : ( biết<br /> gen A bị đột biến điểm)<br /> A. A = T = 599; G = X = 1201.<br /> <br /> B. A = T = 600; G = X = 1200.<br /> <br /> C. A = T = 598; G = X = 1202<br /> <br /> D. A = T = 602; G =X = 1198.<br /> <br /> Câu 13: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu dịch mã:<br /> A. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN là UAA bổ sung với codon mở đầu là<br /> AUG<br /> B. Riboxom tiếp xúc với mARN tại vị trí bộ ba mở đầu là AUG<br /> C. tARN mang axit amin mở đầu là metionin có bộ ba đối mã là UAG tiến vào<br /> riboxom<br /> D. Codon mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi đối mã XAX<br /> Câu 14:<br /> A.<br /> NST<br /> <br /> B.<br /> <br /> C.<br /> <br /> D.<br /> <br /> Câu 15: Ở một loài hoa, A qui định tính trạng trội hoàn toàn so với a, để thu được<br /> đời F1 100% tính trạng trội, kiểu gen P có thể là:<br /> A. P: AA x aa, P: Aa x Aa<br /> <br /> B. P: AA x AA, P: AA x Aa, P: AA x<br /> <br /> C. P: Aa x AA, P: Aa x aa, P: aa x aa<br /> <br /> D. P: AA x AA, P: Aa x aa<br /> <br /> aa<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 3<br /> <br /> Câu 16: Quá trình nhân đôi ADN gồm các bước sau: Tổng hợp các mạch ADN<br /> mới (1) ; Hai phân tử ADN xoắn lại (2); Tháo xoắn phân tử ADN (3). Thứ tự các<br /> bước trong quá trính nhân đôi ADN có phương án đúng là:<br /> A. 3,2,1<br /> <br /> B. 2,1,3<br /> <br /> C. 1,2,3<br /> <br /> D. 3,1,2<br /> <br /> Câu 17: Cấu trúc chung của 1 gen có các vùng nào?<br /> A. Vùng phân mảnh, vùng không phân mảnh<br /> B. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc<br /> C. Vùng nhân đôi, vùng phiên mã, vùng dịch mã<br /> D. Vùng hoạt động, vùng không hoạt động<br /> Câu 18: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:<br /> A. Tháo xoắn phân tử ADN<br /> B. Bẻ gãy các liên kết hiđro giữa 2 mạch ADN<br /> C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch khuôn<br /> D. Đóng xoắn ADN<br /> Câu 19: Ở ngô, có 3 cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp NST thường<br /> tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của một gen<br /> trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao<br /> 140cm. Kiểu gen của cây cao 145cm là:<br /> A. AaBBdd<br /> <br /> B. AabbDd<br /> <br /> C. aaBbdd<br /> <br /> D. AABBDD<br /> <br /> Câu 20: Cấu trúc siêu hiển vi của NST được sắp xếp theo trình tự:<br /> A. ADN+ 8 protein histon →sợi nhiễm sắc→nucleosom→sợi cơ bản→sợi siêu<br /> xoắn→cromatit<br /> B. ADN + 8 protein histon →nucleosom→sợi cơ bản→sợi siêu xoắn→sợi<br /> nhiễm sắc→cromatit<br /> C. ADN + 8 protein histon→nucleosom→sợi cơ bản→sợi nhiễm sắc→sợi siêu<br /> xoắn→cromatit<br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 4<br /> <br /> D. ADN+ 8 protein histon →nucleosom→sợi nhiễm sắc→sợi cơ bản→sợi siêu<br /> xoắn→cromatit<br /> Câu 21: Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc<br /> thể X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F 1:<br /> A. 1/2 số ruồi đực có mắt trắng.<br /> B. toàn bộ ruồi đực có mắt trắng.<br /> C. 3/4 ruồi mắt đỏ, 1/4 ruồi mắt trắng ở cả đực và cái.<br /> D. 1/2 ruồi có mắt trắng.<br /> Câu 22: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một<br /> tính trạng biểu hiện ở F 1. Tính trạng biểu hiện ở F 1 gọi là:<br /> A. tính trạng trội.<br /> <br /> B. tính trạng ưu việt.<br /> <br /> C. tính trạng lặn<br /> <br /> D. tính trạng trung gian.<br /> <br /> Câu 23: Loại axit nucleic mang bộ ba đối mã:<br /> A. tARN<br /> <br /> B. rARN<br /> <br /> C. mARN<br /> <br /> D. ADN<br /> <br /> Câu 24: Pôliribôxôm có vai trò:<br /> A. làm tăng năng suất tổng hợp Prôtein khác loại.<br /> B. làm tăng năng suất tổng hợp Prôtein cùng loại.<br /> C. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.<br /> D. đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.<br /> Câu 25: Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi một trạng thái gọi<br /> là:<br /> A. Alen<br /> <br /> B. Gen<br /> <br /> C. Locut<br /> <br /> D. Tính trạng tương phản<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2