TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỂN VĂN KHẢI<br />
NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN THỊ BÍCH PHỤNG<br />
SĐT: 0947627127<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
I. PHẦN CHUNG:<br />
Câu 1: Đột biến lệch bội là sự biến đổi NST liên quan tới<br />
A. Một hoăc một số cặp NST<br />
B. Một số cặp NST<br />
C. Một số hoặc toàn bộ các cặp NST<br />
D. Một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST<br />
Chọn A<br />
Câu 2: Gen là một đoạn ADN mang thông tin<br />
A. Mã hóa cho một chuỗi polypeptit<br />
B. Quy định cơ chế di truyền<br />
C. Quy định cấu trúc của một phân tử protein<br />
D. Mã hóa các axit amin<br />
Chọn A<br />
Câu 3: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là<br />
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.<br />
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin<br />
C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.<br />
D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.<br />
Chọn B<br />
Câu 4: Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n+1, đó là dạng đột<br />
biến nào?<br />
A. Thể một nhiễm.<br />
B. Thể tam nhiễm.<br />
C. Thể đa nhiễm.<br />
D. Thể khuyết nhiễm.<br />
Chọn B<br />
Câu 5: Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể đồng hợp?:<br />
A. aaBb<br />
B. aabb<br />
C. AABb<br />
D. AaBb<br />
Chọn B<br />
Câu 6: Thể đột biến là những cá thể:<br />
A. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử.<br />
B. Mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.<br />
C. Mang đột biến phát sinh ở giao tử, qua thụ tinh vào một hợp tử ở trạng thái dị hợp.<br />
D. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ tế bào.<br />
Chọn B<br />
Câu 7: Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi<br />
A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản.<br />
B. các gen chi phối các tính trạng phải trội hoàn toàn.<br />
C. không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.<br />
D. các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương<br />
đồng.<br />
1<br />
<br />
Chọn D<br />
Câu 8: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?<br />
I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa. IV. AA x Aa. V. aa x aa.<br />
Câu trả lời đúng là:<br />
A. I,III, V<br />
B. I, III<br />
C. II, III<br />
<br />
D.<br />
<br />
I,<br />
<br />
V<br />
<br />
Chọn B vì lai phân tích là lai giữa cá thể mang tính tạng trội với cá thể mang tính tạng lặn<br />
Câu 9: Trên một phân tử ADN đang nhân đôi có 6 đơn vị tái bản, ở mỗi đơn vị đã tổng hợp<br />
được 20 phân đoạn okazaki. Khi đó tổng số đoạn mồi đã tổng hợp được là bao nhiêu?<br />
A. 123<br />
B. 132<br />
C. 120<br />
D. 12<br />
Chọn B vì: ta có công thức: số đoạn mồi = 6. 20 + 6.2 = 132<br />
Câu 10: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nucleotit là A, T,G thì trên mạch gốc của gen<br />
này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?<br />
A. 3<br />
B. 6<br />
C. 9<br />
D. 27<br />
Chọn D vì: 33 = 27<br />
Câu 11: Bệnh già trước tuổi (progeria)ở người, hậu quả làm một đứa trẻ 9 tuổi có bề ngoài và<br />
chức năng sinh lý giống như một ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của một bệnh nhân, người ta<br />
thấy có nhiều mãnh phân tử ADN nhỏ thay vì một phân tử ADN lớn. Nguyên nhân là do trong<br />
tế bào của người mắc bệnh này thiếu enzim<br />
A. Topoisomeraza<br />
B. ARN polymeraza<br />
C. ADN ligaza<br />
D. ADN polymeraza<br />
Chọn C vì những mãnh gen nhỏ là những mãnh gen chưa được nối lại với nhau, mà enzim<br />
ligaza có nhiệm vụ là nối các đoạn gen lại với nhau.<br />
Câu 12: Nếu bộ NST của loài 2n = 14, thì số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của tam<br />
nhiễm, tam bội, đơn nhiễm lần lượt là<br />
A. 15; 21; 13<br />
B. 15; 13; 21<br />
C. 13; 15; 21<br />
D. 13; 21; 15<br />
Chọn A vì:<br />
- Số lượng NST của tam nhiễm là 2n +1 = 14 + 1 = 15<br />
- Số lượng NST của tam bội là 3n = 3. 7 = 21<br />
- Số lượng NST của đơn nhiễm là 2n - 1 = 14 – 1 = 13<br />
Câu 13: Ở Lúa, bộ NST 2n = 24, có bao nhiêu loại thể tam nhiễm khác nhau có thể hình thành?<br />
A. 12<br />
B. 24<br />
C. 25<br />
D. 48<br />
Chọn A vì: Số loại thể đơn = n = 12<br />
Câu 14: Ở ruồi giấm gen quy định mắt đỏ thành mắt trắng làm cấu trúc của gen thay đổi: gen<br />
đột biến ngắn hơn gen bình thường 10,2A0 và kém 8 liên kết hiđro. Đó là đột biến làm:<br />
A. Mất 3 cặp A-T.<br />
B. Mất 2 cặp A-T, 1 cặp G-X.<br />
C. Mất 3 cặp G-X.<br />
D. Mất 2 cặp G-X, 1 cặp A-T<br />
<br />
2<br />
<br />
Chọn D vì: Khoảng cách giữa 2 nu kế tiếp nhau trên một mạch là 3,4A0, theo đề gen đột<br />
biến ngắn hơn gen bình thường 10,2 A0 là mất 3 cặp nu mà kém 8 liên kết hidro vậy là mất 2<br />
cặp G-X, 1 cặp A-T<br />
Câu 15: Gen A đột biến thành gen a, gen B đột biến thành gen b.<br />
Xét các cơ thể có kiểu gen:<br />
1. AABb.<br />
2. AaBb.<br />
3. aaBB.<br />
4. Aabb.<br />
5. aabb.<br />
Thể đột biến bao gồm các cơ thể:<br />
A. 4, 5.<br />
B. 3, 4, 5.<br />
C. 2, 3, 4, 5.<br />
D. 1, 2, 3, 4, 5.<br />
Chọn B Vì: - Gen A đột biến thành gen a --> thể đột biến có kiểu gen là aa<br />
- Gen B đột biến thành gen b --> thể đột biến có kiểu gen là bb<br />
--> các thể đột biến là aaBB, Aabb, aabb<br />
Câu 16: Ở 1 loài có kiểu gen: AaBbDdeeff khi giảm phân cho số loại giao tử là(các gen di<br />
truyền độc lập)<br />
A. 2<br />
B.4<br />
C.8<br />
D.16<br />
Chọn C vì: Kiểu gen AaBbDdeeff là dị hợp 3 cặp gen => số loại giao tử là 23 = 8 loại<br />
Câu 17: Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?<br />
A. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá<br />
hình bản dài.<br />
B. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường.<br />
C. Sâu rau có màu xanh như lá rau.<br />
D. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông<br />
thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám.<br />
Chọn C vì con sâu rau có màu xanh là do gen quy định<br />
Câu 18: Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của cặp NST<br />
này ở lần giảm phân 2 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là<br />
A. XY và O.<br />
B. XX, YY và O. C. XX , Y và O.<br />
D. XY và X.<br />
Chọn B<br />
Câu 19: Bố mẹ đều mắt nâu sinh con mắt xanh. Biết gen quy định màu mắt do 1 cặp gen nằm trên<br />
NST thường quy định, có hiện tượng trội hoàn toàn. Nhận định nào sau đây đúng nhất?<br />
A. Mắt xanh là trội, kiểu gen của bố mẹ là đồng hợp lặn<br />
B. Mắt xanh là trội, kiểu gen của bố mẹ là dị hợp<br />
C. Mắt nâu là trội, kiểu gen của bố mẹ là dị hợp<br />
D. Mắt nâu là trội, kiểu gen của bố mẹ có một người đồng hợp, một người dị hợp.<br />
Chọn C vì - kiểu hình ở đời con là kiểu hình không có ở bố mẹ --> kiểu hình ở bố mẹ là trội --><br />
mắt nâu trội<br />
- Con có kiểu hình lặn nên có kiểu gen đồng hợp lặn. P có kiểu hình trội nên phải mang kiểu gen dị<br />
hợp để cho con giao tử mang alen lặn --> KG P là dị hợp<br />
Câu 20: Phải làm gì để vượt giới hạn năng suất của một giống vật nuôi cây trồng khi kỹ thuật<br />
sản xuất đã đạt mức tối ưu?<br />
A. Thay giống mới hoặc cải tiến giống cũ.<br />
B.Tưới tiêu nước hợp lý, bón phân đúng kỹ thuật.<br />
C. Cải tạo đồng ruộng, chuồng trại thông thoáng, vệ sinh.<br />
D.Thâm canh, tăng năng suất.<br />
Chọn A vì đáp án B, C, D đó là kỹ thuật sản xuất<br />
3<br />
<br />
d<br />
Câu 21: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X E đã xảy ra hoán vị gen<br />
giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ<br />
loại giao tử abX ed được tạo ra từ cơ thể này là :<br />
A 2,5%<br />
B. 5,0%<br />
C.10,0%<br />
D. 7,5%<br />
Chọn A vì: abXde = 1/4ab . 10% Xed = 2,5%<br />
Câu 22: Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định màu<br />
lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do B trội không hoàn toàn. Mẹ hung<br />
x bố đen, màu lông của mèo con là:<br />
A. Mèo ♀ 100% tam thể, mèo ♂ 100% hung<br />
B. Mèo ♀ 100% đen, mèo ♂ 100%<br />
hung<br />
C. Mèo ♀ 100% tam thể, mèo ♂ 1 đen: 1 hung<br />
D. Mèo ♀ 100% tam thể, mèo ♂<br />
100% đen<br />
Chọn A Vì: Lập sơ đồ lai P: ♂ đen (XBY)<br />
x<br />
♀ hung (XbXb)<br />
G P : ½ XB : ½ Y<br />
Xb<br />
B b<br />
b<br />
F1:<br />
½X X<br />
:<br />
½X Y<br />
100% ♀ tam thể : 100%♂ hung<br />
Câu 23: Giả sử phân tử ADN chỉ có 1250 cặp nuclêotit ; phân tử này nhân đôi 2 lần; số<br />
nucleotit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là :<br />
A. 2500<br />
B. 8750<br />
C. 3750<br />
D. 7500<br />
Chọn D vì:<br />
N = 1250 x 2 = 2500 nu<br />
Số nu tự do mtcc = N(22 – 1) = 2500 x 3 = 7500<br />
Câu 24: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử mARN tạo thành là:<br />
A. 3<br />
B. 6<br />
C. 8<br />
D. 9<br />
Chọn A vì một gen phiên mã x lần tạo ra x phân tử mARN. Nên gen phiên mã 3 lần tạo ra 3<br />
phân tử mARN.<br />
Câu 25: Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự các nucleotit trên mạch bổ<br />
sung như sau: 5' ATG ATX TXA GGA XGT XXG TGA AAX TXA ATGX....3'. Tác nhân đột<br />
biến làm cặp nu ở thứ 26 G – X bị mất thì phân tử protein tương ứng được tổng hợp từ gen đột<br />
biến có số aa là:<br />
A. 5<br />
B. 7<br />
C. 8<br />
D. 6<br />
Chọn A vì: - Trình tự nu trên mARN được phiên mã từ gen trên là:<br />
5' AUG AUX UXA GGA XGU XXG UGA AAX UXA AUGX....3'.<br />
- Gen bị đột biến mất đi cặp G – X ở vị trí thứ 26<br />
Trình tự nu trên mARN sau đột biến là:<br />
5' AUG AUX UXA GGA XGU XXG UGA AAX UA AUGX....3'.<br />
Trình tự aa trên protein như sau:<br />
5' aamđ – aa1 – aa2 – aa3 – aa4 – aa5 --> Để trở thành protein hoàn chỉnh thì phải cắt bỏ aamđ nên<br />
chỉ còn 5 aa.<br />
Ab x<br />
Ab<br />
Câu 26: Tần số hoán vị gen như sau: AB= 49%, AC =36%, BC =13%, bản đồ gen thế nào?<br />
A. ABC<br />
B.ACB<br />
C.BAC<br />
D.CAB.<br />
Chọn B vì tần số hoán vị gen là khoảng cách giữa các gen trên NST<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 27: Ở ngô, chiều cao thân do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp (A1, a1, A2, a2,<br />
A3, a3), phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20<br />
cm,cây cao nhất có chiều cao 210cm.Chiều cao của cây thấp nhất là :<br />
A.90 cm<br />
B.120cm<br />
C.80 cm<br />
D. 60cm<br />
Chọn A vì: - Cây cao nhất có KG: a1a1a2a2a3a3 = 210cm<br />
A1A1A2A2A3A3 = 210 – ( 20 x 6 ) = 120 cm<br />
-- Cây thấp nhất có KG :<br />
ABe<br />
Câu 28: Cá thể có kiểu gen: abE , quá trình giảm phân xảy ra hoán vị giữa A với a với tần số<br />
20% sẽ cho những giao tử hoán vị với tỉ lệ sau<br />
A. ABe = abE = (1 – 40%)/ 2 = 30%<br />
B. AbE = aBe = 40/2= 20%<br />
C. ABe = aBe = 40/2= 20%<br />
D. ABe = aBe = (1 – 40%)/ 2 = 30%<br />
Chọn B vì - Hoán vị giữa A và a<br />
- Tỉ lệ giao tử hoán vị = tần số hoán vị gen / 2<br />
Câu 29: Từ 3 loại nucleotit là U, G, X có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba chứa 1 nhất một nucleotit<br />
loại X?<br />
A. 19<br />
B. 8<br />
C. 27<br />
D. 37<br />
Chọn A vì:<br />
- Số mã bộ ba tạo ra từ 3 loại nu A, G, X là 33 = 27<br />
- Số bộ ba tạo ra từ 2 loại nu A, G là 23 = 8<br />
Số bộ ba chứa ít nhất 1 nu loại X là 27 – 8 = 19<br />
Câu 30: Một phân tử mARN được cấu tạo từ 2 loại nucleotit là A và U đang tham gia dịch mã.<br />
Theo lý thuyết, trong môi trường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào<br />
dịch mã phân tử mARN trên. Biết rằng mỗi loại bộ ba ứng với một bộ ba đối mã.<br />
A. 4<br />
B. 16<br />
C. 8<br />
D. 7<br />
Chọn D vì : - Với 2 loại nu A và U --> số bộ ba trên mARN = 23 = 8 loại ( trong đó có một bộ<br />
ba kết thúc là UAA)<br />
Còn 7 bộ ba trên mARN<br />
Vậy có tối đa 7 loại bộ ba đối mã trên tARN tham gia dịch mã<br />
Câu 31:<br />
Ab x<br />
Ab<br />
Cho P : aB<br />
aB<br />
aB<br />
Qúa trình giảm phân xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Hãy cho biết tỉ lệ KG ab xuất hiện ở F1<br />
là bao nhiêu?<br />
A. 6%<br />
B. 8%<br />
C. 12%<br />
9%<br />
aB<br />
Chọn C vì:<br />
ab = (20% ♀ aB x 30% ♂ ab) + ( 30% ♀ ab x 20% ♂ aB ) = 12%<br />
5<br />
<br />