SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH 2<br />
ĐỀ MINH HỌA<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2016-2017<br />
Môn thi: SINH HỌC - Lớp 12<br />
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
(Đề gồm có 08 trang)<br />
<br />
Người soạn:Nguyễn Thị Nhung<br />
(0939975780)<br />
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG<br />
<br />
I. PHẦN CHUNG:<br />
Câu 1: Gen là gì<br />
A. Là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.<br />
B. Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một loại protêin nào đó.<br />
C. Là trình tự các nuclêotit (nu) trong gen qui định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.<br />
D. Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định (ARN<br />
hay polipeptit).<br />
Câu 2: Ở sinh vật, các bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là<br />
A. AAA, UUG, GGA.<br />
B. UAU, UUG, UGX.<br />
C. UAU, UUX, UGG.<br />
D. UAA, UAG, UGA.<br />
Câu 3: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã<br />
A. mARN.<br />
B. Riboxom.<br />
C. tARN.<br />
D. ADN.<br />
Câu 4: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm:<br />
A. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôti quấn quanh 1<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
vòng.<br />
B. 8 phân tử histon được một đoạn ADN chứa 146 nu.<br />
C. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.<br />
D. lõi là ADN chứa 145 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histon.<br />
Câu 5: Đột biến xảy ra ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được<br />
A. Đột biến ở bộ ba gần mã kết thúc.<br />
B. Đột biến ở mã mở đầu<br />
C. Đột biến ở mã kết thúc.<br />
D. Đột biến ở bộ ba giữa gen.<br />
Câu 6: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợ cơ bản có đường kính bằng<br />
A. 11 nm.<br />
B. 2 nm.<br />
C. 30 nm.<br />
D. 20 nm.<br />
Câu 7: Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết là :<br />
A. Các gen nằm trên cùng cặp NST đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân & tổ hợp lại<br />
trong quá trình thụ tinh<br />
B. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau không cùng phân ly trong quá trình giảm phân<br />
nhưng được tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
C. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau nhờ trao đổi đoạn nên cùng phân ly trong giảm<br />
phân & tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
D. Các gen nằm trên cùng một NST trong cặp đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân & tổ<br />
hợp lại trong quá trình thụ tinh.<br />
1<br />
<br />
Câu 8: Ở cà chua quả đỏ (D) là trội đối với quả vàng (d), nên khi lai giữa hai thứ cà chua thuần<br />
chủng quả đỏ và quả vàng được F1 và F2. Khi cho giao phấn các cây quả vàng P với F2 sẽ thu<br />
được kết quả:<br />
A 1 quả đỏ : 1 quả vàng<br />
B Toàn quả vàng<br />
C 3 quả đỏ: 1 quả vàng<br />
D 3 quả vàng : 1 quả đỏ<br />
Câu 9: Xét các phát biểu sau đây:<br />
1. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.<br />
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.<br />
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là mêtiônin.<br />
4. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.<br />
5. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất.<br />
6. Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nuclêic có kích thước lớn nhất.<br />
Trong 6 phát biểu nói trên thì có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 5.<br />
*<br />
Câu 10: Guanin dạng hiếm (G ) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến<br />
điểm dạng<br />
A. thêm một cặp G – X.<br />
B. thay thế G – X bằng cặp A – T.<br />
C. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X .<br />
D. mất một cặp A – T.<br />
Câu 11: Ở 1 loài có kiểu gen: AaBbDdeeff khi giảm phân cho số loại giao tử là (các gen di<br />
truyền độc lập)<br />
A. 2<br />
B.4 C.8<br />
D.16<br />
Câu 12: Cho 2 NST có cấu trúc và trình tự gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện<br />
cho tâm động), đột biến cấu trúc NST tạo ra các NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và<br />
ABPQ*R. Thuộc dạng đột biến<br />
A. đảo đoạn ngoài tâm động.<br />
B. đảo đoạn có tâm động.<br />
C. chuyển đoạn không tương hỗ.<br />
D. chuyển đoạn tương hỗ.<br />
Câu 13: Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi, nhưng chiều dài gen không đổi. Đó là:<br />
A. Đột biến gen dạng thay một cặp nu.<br />
B. Đột biến gen dạng thêm một cặp nu.<br />
C. Đột biến gen dạng mất một cặp nu.<br />
D. Đột biến gen dạng đảo một cặp nu.<br />
Câu 14: Một nhiễm sắc thể có các gen sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến,<br />
nhiễm sắc thể đột biến có trình tự các gen ABCDCDEG*HKM. Dạng đột biến này<br />
A. Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.<br />
B. Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.<br />
C. Thường gây chết cho cơ thể mang gen đột biến.<br />
D. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.<br />
Câu 15: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 của giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ<br />
cơ thể mang kiểu gen XAXa là<br />
A. Xa Xa và 0<br />
B. XA XA và 0<br />
C. XA XA , Xa Xa và 0<br />
D.XA và Xa .<br />
Câu 16: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 510 nm và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen A bị đột biến điểm<br />
thành alen a có chiều không đổi và có số liên kết hidro 3901. Gen A đã bị đột biến dạng<br />
A. Thay thế cặp G – X bằng cặp X - G.<br />
B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G - X.<br />
2<br />
<br />
C. Mất một cặp nu.<br />
D. Thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.<br />
Câu 17: Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của mức phản ứng?<br />
A. Trong một kiểu gen, mỗi gen có khả năng phản ứng khác nhau nhưng rất khó đánh giá do<br />
cách tương tác phức tạp giữa gen với gen và gen với môi trường.<br />
B. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.<br />
C .Mức phản ứng luôn có thể điều chỉnh tương ứng với những thay đổi của điều kiện môi<br />
trường.<br />
D. Mức phản ứng do gen quy định nên di truyền.<br />
Câu 18: Tần số hoán vị gen của cơ thể bằng 50% xảy ra khi<br />
A. 100% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen.<br />
B. 75% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen.<br />
C. 50% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen.<br />
D. 25% số tế bào của cơ thể xảy ra hoán vị gen.<br />
Câu 19: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nu như sau: 3’ TAX XXX AAA XGX TTT<br />
GGG GXG ATX 5’. Một đột biến thay thế nu thứ 13 trên gen là T bằng A. Số axit amin của<br />
phân tử protein do gen đó mã hóa là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 7.<br />
D.5.<br />
Câu 20: Một gen có 4800 liên kết hiđro và có tỉ lệ A/G = 1/2 bị đột biến thành alen mới có<br />
4081 liên kết hiđro và có khối lượng 108.104 đvC . Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là<br />
A. A = T = 600; G = X = 1200.<br />
B. A = T = 599; G = X = 1201.<br />
C. A = T = 598; G = X = 1202.<br />
D. A = T = 601; G = X = 1199.<br />
Câu 21: Khi nói về đặc điểm mã di truyền, xét các kết luận sau đây<br />
(1) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ – 5’ trên<br />
mARN.<br />
(2) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là các loài điều có chung một bộ mã di truyền.<br />
(3) Mã di truyền có tính thoái hóa, nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin,<br />
trừ AUG, UGG.<br />
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, một mã bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.<br />
Có bao nhiêu kết luận đúng<br />
A. 2 .<br />
B. 1 .<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 22: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột<br />
biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải<br />
trải qua mấy lần nhân đôi?<br />
A. 1 lần.<br />
B. 2 lần.<br />
C. 4 lần.<br />
D. 3 lần.<br />
Câu 23: Điểm giống nhau giữa nhiễm sác thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?<br />
A.Đều có khả năng phân đôi khi phân bào.<br />
B.Đều mang gen qui định giới tính.<br />
C. Đều tồn tại thành từng cặp tương đồng.<br />
D. Đều chứa các gen di tuyền thẳng.<br />
Câu 24: Gen A qui định hạt dài, a qui định hạt tròn. Hai loài hoa tứ bội thụ phấn với nhau thu<br />
được tỉ lệ 5 hạt dài : 1 hạt tròn. Xác định KG của P?<br />
A. AAaa x AAaa<br />
B. AAaa x aaaa<br />
C. AAaa x Aaaa<br />
D. AAAa x aaaa<br />
3<br />
<br />
Câu 25: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tinh trạng. Tính trạng trội là trội hoàn toàn.<br />
Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu gen 1:2:1 ở đời F1 ?<br />
A. P: Ab/ab x Ab/ab, các gen liên kết hoàn toàn.<br />
B. P: AB/ab x Ab/aB, các gen liên kết hoàn toàn.<br />
C. P: Ab/ab x Ab/ab, các gen liên kết hoàn toàn.<br />
D. P: Ab/aB x Ab/aB, Có hoán vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40%.<br />
Câu 26: Biết hàm lượng AND nhân trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội là x. Trong<br />
trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của<br />
nguyên phân là<br />
A. 1x<br />
B. 0.5x.<br />
C.4x<br />
D.2x.<br />
Câu 27: Cho phép lai P : AaBbDdEe × AabbDdee. Theo lí thuyết, tỉ lệ số kiểu gen dị hợp ở<br />
F1 là<br />
A.<br />
<br />
3<br />
.<br />
9<br />
<br />
B.<br />
<br />
1<br />
.<br />
9<br />
<br />
C.<br />
<br />
2<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
8<br />
.<br />
9<br />
<br />
Câu 28: Cho các dữ kiện sau:<br />
1. Là biến đổi kiểu hình của cùng kiểu gen<br />
2. Tập hợp các kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen<br />
3. Do kiểu gen qui định nên di truyền được<br />
4. Biến đổi đồng loạt và định hướng<br />
5. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt với môi trường<br />
6. Người ta tạo ra những cơ thể có kiểu gen giống nhau và nuôi trong môi trường khác nhau để<br />
xác định<br />
Có bao nhiêu dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng<br />
A. 2.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5<br />
Câu 29: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn<br />
toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, những kết luận nào đúng về kết quả của<br />
phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe?<br />
(1)Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256<br />
(2)Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên<br />
(3)Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16<br />
(4)Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4)<br />
(5)Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên<br />
(6)Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256<br />
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?<br />
A. 2<br />
B. 5<br />
C. 4<br />
D. 3<br />
Câu 30: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây<br />
bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:<br />
I<br />
<br />
: Nữ bình thường<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
: Nam bình thường<br />
II<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
III<br />
<br />
: Nữ mắc bệnh<br />
: Nam mắc bệnh<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:<br />
A. XAXA, XAXa, XaXa và XAXa.<br />
B. XAXA, XAXa, XaXa và XAXA.<br />
C. Aa, aa, Aa và Aa.<br />
D. aa, Aa, aa và Aa.<br />
Câu 31: Ở cà chua, gen quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định màu vàng.<br />
Người ta tiến hành lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu hình quả đỏ với quả vàng, thu được<br />
F1. Sau đó cho các cây F1 lai với cây bố có kiểu hình quả đỏ (phép lai A) và với cây mẹ quả<br />
vàng (phép lai B). Tỷ lệ kiểu hình thu được từ phép lai A và B lần lượt là:<br />
A. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng Phép lai B : 100% quả đỏ.<br />
B. Phép lai A : 100% quả đỏ; Phép lai B : 100% quả vàng .<br />
C. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng;Phép lai B : 100% quả vàng.<br />
D. Phép lai A : 100% quả đỏ; Phép lai B : 50% quả đỏ và 50% quả vàng .<br />
Câu 32: Cho con đực (XY) thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt đỏ<br />
thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám mắt đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối với nhau, đời<br />
F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ : 20% con đực thân xám, mắt đỏ : 20% con đực, thân đen,<br />
mắt trắng : 5% con đực thân xám mắt trắng : 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi gen<br />
qui định một tính trạng. Phép lai chịu sự chi phối của các qui luật di truyền:<br />
(1) Di truyền trội lặn hoàn toàn<br />
(2) Gen nằm trên NST X, di truyền chéo<br />
(3) Liên kết gen không hoàn toàn<br />
(4) Gen nằm trên NST Y, di truyền thẳng<br />
Trong số 4 kết luận trên có bao nhiêu kết luận đúng?<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
II. PHẦN RIÊNG<br />
A. Chương trình chuẩn<br />
Câu 33: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ,phát biểu nào sau<br />
đây là không đúng?<br />
A. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã.<br />
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.<br />
C. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải<br />
Lactôzơ.<br />
D. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế.<br />
Câu 34: Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ NST lưỡng bội của<br />
hai lòai khác nhau, đó là dạng đột biến<br />
A. thể bốn nhiễm.<br />
B. thể lệch bội.<br />
C. thể tự đa bội.<br />
D. thể dị đa bội.<br />
Câu 35: Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:<br />
(1)Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết<br />
(2)Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc nhều tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3<br />
(3)Tạo các dòng thuần chủng<br />
(4)Sử dụng toán xác suất để tiến hành nghiên cứu để phân tích kết quả phép lai<br />
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được qui luật di truyền là:<br />
A. 3,2,1,4<br />
B. 2,3,4,1<br />
C. 2,1,3,4<br />
D. 3,2,4,1<br />
Câu 36. Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến lệch bội nhiễm sắc thể giới tính<br />
5<br />
<br />