SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP<br />
Trường THPT Hồng Ngự 1<br />
Họ tên: Phạm Văn Lâm<br />
Sđt: 0888500029<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN: SINH HỌC<br />
(Thời gian làm bài 45 phút)<br />
<br />
I.<br />
PHẦN CHUNG: Bắt buộc tất cả thí sinh (8 điểm)<br />
Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng?<br />
A. Mã di truyền có tính thoái hoá.<br />
B. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi<br />
polipeptit<br />
C. Mã di truyền là mã bộ ba, đọc theo chiều xác định, đọc không chồng gối<br />
D. Axit amin mở đầu ở hầu hết các sinh vật là methionyl.<br />
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza (enzim nối) có vai<br />
trò<br />
A. tổng hợp và kéo dài mạch mới.<br />
B. tháo xoắn phân tử ADN.<br />
C. nối các đoạn Okazaki với nhau.<br />
D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN.<br />
Câu 3: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là<br />
A. 5'AUG3'.<br />
B. 3'XAU5'.<br />
C. 5'XAU3'.<br />
D. 3'AUG5'.<br />
Câu 4: Nối cột A với cột B cho phù hợp và sắp xếp theo mức độ lớn dần trong cấu trúc siêu<br />
hiển vi của nhiễm sắc thể:<br />
A<br />
B<br />
1. Crômatit<br />
a. 300nm<br />
2. Sợi cơ bản<br />
b. 11nm<br />
3. Nuclêôxôm<br />
c. 2nm<br />
4. Sợi nhiễm sắc<br />
d. 30nm<br />
5. ADN<br />
e. 700nm<br />
A. 5c → 3b → 2d → 4a → 1e.<br />
B. 5c → 3b → 2b → 4d → 1e.<br />
C. 1e → 4d → 2b → 3b → 5c.<br />
D. 1e → 4a → 2d → 3b → 5c.<br />
Câu 5: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này di<br />
truyền theo quy luật<br />
A. tác động cộng gộp.<br />
B. liên kết gen.<br />
C. hoán vị gen.<br />
D. di truyền liên kết với giới tính.<br />
Câu 6: Khi lai 2 cây đậu thơm lưỡng bội thuần chủng có kiểu gen khác nhau (P), thu được F1<br />
gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo<br />
tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 câu hoa trắng. Có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi<br />
A. hai cặp gen liên kết, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.<br />
B. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác cộng gộp.<br />
C. một gen có 2 alen, trong đó alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hoa<br />
trắng.<br />
D. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.<br />
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới<br />
cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?<br />
1<br />
<br />
A. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.<br />
C. Hổ, báo, mèo rừng.<br />
<br />
B. Trâu, bò, hươu.<br />
D. Gà, bồ câu, bướm.<br />
<br />
Câu 8: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng.<br />
<br />
Cho cây có kiểu gen<br />
giao phấn với cây có kiểu gen<br />
thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:<br />
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.<br />
B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.<br />
C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.<br />
D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.<br />
Câu 9: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:<br />
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu khởi đầu phiên mã<br />
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có<br />
chiều 3’– 5’<br />
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.<br />
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên<br />
mã<br />
Các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là<br />
A. (1) → (4) → (3) → (2).<br />
B. (1) → (2) → (3) → (4)<br />
C. (2) → (1) → (3) → (4).<br />
D. (2) → (3) → (1) → (4).<br />
Câu 10: Các bước xảy ra trong quá trình điều hòa hoạt động của vi khuẩn E.coli trong môi<br />
trường có chất cảm ứng ở operon Lac như sau:<br />
(1) Prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành<br />
(2) Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế<br />
(3) Các enzim được tạo ra tới phân giải Lactôzơ trong tế bào<br />
(4) Prôtêin ức chế được giải phóng liên kết với vùng vận hành<br />
(5) Gen cấu trúc tiến hành phiên mã và dịch mã<br />
Sắp xếp các bước trên theo đúng trình tự khi môi trường có Lactôzơ:<br />
A. 1 → 4 → 2 → 3 → 5<br />
B. 2 → 1 → 4 → 3 → 5<br />
C. 1 → 2 → 3 → 4 →5<br />
D. 2 → 1 → 5 → 3 → 4<br />
Câu 11: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?<br />
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.<br />
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể.<br />
(3) Làm thay đổi thành phần gen trong cùng một nhiễm sắc thể.<br />
(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.<br />
A. (1), (4).<br />
B. (2), (4).<br />
C. (2), (3).<br />
D. (1), (2).<br />
Câu 12: Nhận định không đúng về thể tứ bội?<br />
A. Thể tứ bội thường có khả năng giảm phân tạo các giao tử bình thường.<br />
B. Thể tứ bội kiểu gen Aaaa tạo 2 loại giao tử bình thường là Aa và aa.<br />
C. Thể tứ bội thường có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe....<br />
D. Thể tứ bội thường gây hại cho cơ thể sinh vật.<br />
Câu 13: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế<br />
cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:<br />
2<br />
<br />
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X.<br />
B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X.<br />
C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X.<br />
D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X.<br />
Câu 14: Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng<br />
<br />
A. chuyển đoạn tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.<br />
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />
C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.<br />
D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.<br />
Câu 15: Có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau:<br />
Nòi 1: ABCGFEDHI<br />
Nòi 2: ABHIFGCDE<br />
Nòi 3: ABCGFIHDE<br />
Biết rằng nòi này sinh ra nòi khác do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. Hãy xác định mối<br />
liên hệ trong quá trình phát sinh các nòi trên?<br />
A. 1 → 2 → 3.<br />
B. 1 → 3 → 2.<br />
C. 2 → 1 → 3.<br />
D. 3 → 1 → 2.<br />
Câu 16: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau<br />
đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?<br />
A. x<br />
B.<br />
x<br />
C.<br />
x<br />
D. x<br />
Câu 17. Khi cho cá vãy đỏ thuần chủng giao phối với cá vãy trắng thì được F1. Cho F1 giao<br />
phối F2 thu được 75% cá vãy đỏ; 25% cá vãy trắng, trong đó cá vãy trắng toàn là cao cái.<br />
Cho cá ♀ (XY) F1 lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình<br />
A. 1 ♀ mắt trắng : 1 ♀ mắt đỏ: 1 ♂ mắt trắng : 1 ♂ mắt đỏ.<br />
B. 1 ♀ mắt đỏ: 1 ♂ mắt trắng .<br />
C. 3 ♀ mắt đỏ: 1 ♂ mắt trắng .<br />
3<br />
<br />
D. 1 ♀ mắt trắng: 1 ♂ mắt đỏ.<br />
Câu 18 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen<br />
đ đã xảy ra hoán vị<br />
gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ<br />
lệ loại giao tử<br />
<br />
được tạo ra từ cơ thể này là :<br />
<br />
A. 2,5%<br />
B. 5,0%<br />
C.10,0%<br />
D. 7,5%<br />
Câu 19: Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1 ?<br />
A. AabbDD x AABBdd<br />
B. AABbDd x AaBBDd<br />
C. AaBBDD x aaBbDD<br />
D. AaBbdd x AaBBDD<br />
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội so với hạt xanh. Gieo đậu hạt vàng thuần chủng và hạt<br />
xanh thuần chủng rồi cho giao phấn được các hạt lai, tiếp tục gieo các hạt lai F1 và cho chúng<br />
tự thụ phấn thu được các hạt F2. Nhận định nào dưới đây là đúng về các kết quả của phép lai<br />
nói trên:<br />
(1) Ở thế hệ hạt lai F1 ta sẽ thu được toàn bộ là các hạt vàng dị hợp.<br />
(2) Trong số toàn bộ các hạt thu được trên các cây F1 ta sẽ thấy tỷ lệ xấp xỉ 3 hạt vàng: 1 hạt<br />
xanh<br />
(3) Nếu tiến hành gieo các hạt F2 và cho chúng tự thụ phấn nghiêm ngặt, sẽ có những cây chỉ<br />
tạo ra hạt xanh.<br />
(4) Hạt lai F1 có kiểu gen thuần chủng do bố mẹ đều thuần chủng.<br />
(5) Hạt lai F2 có 2 loại kiểu gen, một loại kiểu gen quy định hạt vàng, một loại kiểu gen quy<br />
định hạt xanh<br />
Số ý đúng là<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 21: Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn và<br />
thu được kết quả như sau:<br />
Phép lai thuận<br />
Phép lai nghịch<br />
P: ♀ Cây lá đốm × ♂ Cây lá xanh<br />
P: ♀ Cây lá xanh × ♂ Cây lá đốm<br />
F1: 100% số cây lá đốm<br />
F1: 100% số cây lá xanh<br />
Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thì theo lí<br />
thuyết, thu được F2 gồm:<br />
A. 100% số cây lá xanh.<br />
B. 75% số cây lá đốm : 25% số cây lá xanh.<br />
C. 50% số cây lá đốm : 50% số cây lá xanh.<br />
D. 100% số cây lá đốm.<br />
Câu 22: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y quy<br />
định; alen trội không gây bệnh này. Một người đàn ông bị mù màu lấy vợ bình thường, sinh<br />
con trai bị bệnh. Người con trai này đã nhận gen bệnh từ<br />
A. bố.<br />
B. mẹ.<br />
C. bố và mẹ.<br />
D. ông nội.<br />
0<br />
Câu 23: Hai gen I và II đều dài 3060A . Gen I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gen II. Cả 2<br />
gen đều nhân đôi một số đợt môi trường cung cấp tất cả 1620 nuclêôtit tự do loại X. Số lần<br />
nhân đôi của gen I và gen II là:<br />
4<br />
<br />
A. 1 và 2.<br />
B. 1 và 3.<br />
C. 2 và 3.<br />
D. 2 và 1.<br />
Câu 24: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình điều hòa<br />
hoạt động của gen?<br />
(1) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có<br />
lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách liên kết vào vùng vận<br />
hành.<br />
(2) Sự điều hòa hoạt động của gen nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp<br />
với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể.<br />
(3) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, khi môi trường có<br />
lactôzơ thì ARN pôlimeraza không gắn vào vùng khởi động.<br />
(4) Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: gen điều hòa -vùng<br />
khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A).<br />
(5) Theo mô hình operon Lac ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế do điều hòa tổng hợp bị mất<br />
tác dụng vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 25: Gen S có 120 chu kỳ xoắn, A = G. Gen S đột biến thành gen s. Gen s có số liên kết<br />
hiđrô là 2874 và ngắn hơn gen S 10,2 . Dạng đột biến gen đã xảy ra đối với gen S là<br />
A. mất 2 cặp G – X, 1 cặp A- T. B. mất 2 cặp A – T, 1 cặp G – X.<br />
C. mất 3 cặp A – T.<br />
D. mất 3 cặp G – X.<br />
Câu 26: Thực hiện một phép lai P ở ruồi giấm: ♀<br />
×♂<br />
thu được F1, trong đó kiểu<br />
hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng Có bao<br />
nhiêu dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?<br />
(1) Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.<br />
(2) Số loại kiểu gen đồng hợp là 8.<br />
(3) Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.<br />
(4) Tỉ lệ kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%.<br />
Các phát biểu đúng là:<br />
A. 1, 2, 3.<br />
B. 1, 3, 4.<br />
C. 3, 4.<br />
D. 1, 4.<br />
Câu 27: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gên nằm trên các cặp NST<br />
khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, 1 alen trội có mặt trong kiểu gen sẽ cho quả<br />
tăng lên 10 g. Cho cây có quả nặng nhất lai với cây có quả nhẹ nhất (60g) được F1. Cho F1 giao<br />
phấn tự do được F2 có 7 loại kiểu hình về tính trạng khối lượng quả. Ở F2, loại cây có quả nặng<br />
70g chiếm ti lệ<br />
A. .<br />
B. .<br />
C. .<br />
D. .<br />
Câu 28:Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm<br />
trên nhiễm sắc thế thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các<br />
phép lai sau:<br />
5<br />
<br />