SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT TP SA ĐÉC<br />
Người ra đề: Phan Vân Lý Vỹ<br />
ĐT: 0935000594<br />
(Đề gồm có 06 trang)<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2016-2017<br />
Môn thi: SINH HỌC - Lớp 12<br />
Ngày thi: 0 / /2016<br />
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Mã đề thi<br />
Họ, tên thí sinh:...........................................................Số báo danh: ........................<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)<br />
Câu 1: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu<br />
trúc ở sinh vật nhân sơ?<br />
A. Restrictaza.<br />
B. Ligaza. C. ARN pôlimeraza.<br />
D. ADN pôlimeraza.<br />
Câu 2. Điều khẳng định nào dưới đây về hoạt động của opêron Lac là đúng?<br />
A. Khi môi trường có lactôzơ thì phân tử đường này sẽ liên kết với ARN pôlimeraza làm<br />
cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng vận hành.<br />
B. Khi môi trường không có lactôzơ thì phân tử ARN pôlimeraza không thể liên kết được<br />
với vùng vận hành.<br />
C. Khi môi trường có lactôzơ thì phân tử đường này sẽ liên kết với phân tử prôtêin ức chế<br />
làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên không thể liên kết được với vùng vận hành.<br />
D. Khi môi trường không có lactôzơ thì phân tử prôtêin ức chế sẽ liên kết với ARN<br />
pôlimeraza làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng khởi động.<br />
Câu 3: Mã di truyền có tính thoái hoá vì<br />
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.<br />
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.<br />
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.<br />
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.<br />
Câu 4: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới<br />
A. một số cặp nhiễm sắc thể.<br />
B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.<br />
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.<br />
D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.<br />
Câu 5: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là<br />
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.<br />
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân<br />
C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.<br />
D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.<br />
Câu 6: Dựa vào đâu MenĐen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền phân li độc<br />
lập trong quá trình hình thành giao tử?<br />
A. kiểu gen và kiểu hình F1.<br />
B. kiểu gen và kiểu hình F2.<br />
C. sự phân li kiều hình ở từng tính trạng.<br />
D. Kết quả lai phân tích.<br />
Câu 7: Thế nào là gen đa hiệu?<br />
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.<br />
B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.<br />
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.<br />
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.<br />
Câu 8: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:<br />
<br />
Trang 1/10 - Mã đề thi 256<br />
<br />
A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu<br />
giảm phân I.<br />
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.<br />
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.<br />
D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.<br />
Câu 9: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình<br />
phiên mã ở sinh vật nhân thực là<br />
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.<br />
B. đều theo nguyên tắc bổ sung.<br />
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.<br />
D. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.<br />
Câu 10. Cho các kết luận sau về quá trình dịch mã<br />
1. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.<br />
2. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.<br />
3. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi polipeptit.<br />
4. Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ → 3’.<br />
Số phương án sai là<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
Câu 11: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:<br />
A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.<br />
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.<br />
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.<br />
D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.<br />
Câu 12: Số phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu dưới đây khi nói về đột biến cấu trúc<br />
NST?<br />
(1) Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên NST là lặp<br />
đoạn.<br />
(2) Trao đổi đoạn giữa hai NST không tương đồng gây ra hiện tượng hoán vị gen.<br />
(3) Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là mất<br />
đoạn.<br />
(4) Dạng đột biến cấu trúc NST có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới<br />
là đảo đoạn.<br />
(5) Dạng đột biến chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không<br />
mong muốn ở một số cây trồng.<br />
(6) Then thực chất của đột biến cấu trúc NST là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa<br />
các NST.<br />
A. 2.<br />
B. 3.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 13: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng<br />
không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do<br />
A. mã di truyền có tính đặc hiệu.<br />
B. mã di truyền có tính phổ biến.<br />
C. mã di truyền là mã bộ ba.<br />
D. mã di truyền có tính thoái hoá<br />
Câu 14: Câu nào sau đây sai?<br />
A. Điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.<br />
B. Hai nhà khoa học Jacôp và Mônô phát hiện ra cơ chế điều hòa qua ôpêrôn ở E.coli.<br />
C. Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng<br />
cụm có chung 1 cơ chế điều hòa gọi là ôpêrôn.<br />
D. Ôpêrôn hoạt động khi không có lactôzơ.<br />
Câu 15: Một đoạn gen có đoạn mạch bổ sung là 5’...AGXTTAGXA... 3’. Trình tự<br />
nucleotit được phiên mã từ đoạn gen trên là<br />
A. 5 ’ AGXUUAGXA 3’<br />
B. 5’ UXGAAUXGU 3’<br />
<br />
2<br />
Trang /10 - Mã đề thi 256<br />
<br />
C. 5’ TXGAATXGT 3’<br />
D. 3 ’ UXGAAUXGU 5 ’<br />
Câu 16: Bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính:<br />
1: Bạch tạng<br />
2: Ngón ngắn<br />
3: Mù màu<br />
4: Hồng cầu lưỡi liềm<br />
5: Dính ngón tay 2-3 6: Máu khó đông 7: Động kinh<br />
8: Túm lông trên tai<br />
Phát biểu đúng là:<br />
A. 1,2,3,4,5,6,8<br />
B. 2,3,45,6,8<br />
C. 1,2,4,5,7,8<br />
D. 3,5,6,8<br />
Câu 17: Điều nào dưới đây là không đúng đối với di truyền ngoài NST?<br />
A. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau.<br />
B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất .<br />
C. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.<br />
D. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.<br />
Câu 18: Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng?<br />
A.<br />
<br />
AB<br />
ab<br />
<br />
B.<br />
<br />
Ab<br />
aB<br />
<br />
C.<br />
<br />
Aa<br />
bb<br />
<br />
D.<br />
<br />
Ab<br />
ab<br />
<br />
Câu 19: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa<br />
đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết<br />
quả ở F2 như thế nào?<br />
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng.<br />
B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.<br />
C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng.<br />
D. 100% hoa đỏ.<br />
Câu 20: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd<br />
sẽ cho thế hệ sau<br />
A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen.<br />
B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen.<br />
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen .<br />
D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen<br />
Câu 21: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh,<br />
nhăn)<br />
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.<br />
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.<br />
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.<br />
D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.<br />
Câu 22: Kiểu gen<br />
<br />
AB<br />
hoán vị gen với tần số là 20% cho các loại giao tử<br />
ab<br />
<br />
A. AB = ab = 25% và Ab = aB= 25%<br />
B. AB = ab = 40% và Ab = aB= 10%<br />
C. AB = ab = 10% và Ab = aB= 40%<br />
D. AB = ab = 30% và Ab = aB= 20%<br />
Câu 23: Cho cây cà chua thân cao tứ bội Aaaa tự thụ phấn, trong trường hợp giảm phân<br />
và thụ tinh bình thường, thì tỉ lệ kiểu gen của thế hệ F1 là:<br />
A. 18AAAA : 2aaaa : 8Aaaa : 8 AAaa<br />
B. 9AAaa : 18Aaaa : 9aaaa.<br />
C. 9AAAA: 18aaaa : 9Aaaa<br />
D. 8AAAA : 1aaaa : 8Aaaa : 8AAaa : 18AAAa<br />
Câu 24: Khi nói về ADN có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây:<br />
(1) Enzim ligaza dùng để nối các đoạn okazaki trong quá trình nhân đôi ADN.<br />
(2) Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở quá trình nguyên phân và ở trong nhân tế bào.<br />
(3) Các ADN cùng nằm trong nhân của một tế bào có số lần tự sao mã bằng nhau.<br />
(4) Qua 8 đợt nhân đôi thì tổng ADN con được tạo thành là 27 ADN có mang nguyên<br />
liệu mới.<br />
(5) Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ<br />
môi trường nội bào.<br />
A. 3.<br />
B. 1.<br />
C. 2.<br />
D. 4.<br />
Câu 25. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng hàm lượng ADN trong<br />
nhiễm sắc thể là<br />
<br />
3<br />
Trang /10 - Mã đề thi 256<br />
<br />
A. lặp đoạn và mất đoạn.<br />
B. đảo đoạn và lặp đoạn.<br />
C. chuyển đoạn và mất đoạn.<br />
D. chuyển đoạn và lặp đoạn.<br />
Câu 26: Ở người bệnh mù màu do một gen lặn (m) nằm trên NST X quy định, không có<br />
alen tương ứng nằm trên NST Y, gen trội (M) quy định mắt nhìn bình thường. Một người<br />
đàn ông bị bệnh mù màu lấy vợ mắt nhìn bình thường, sinh con gái mắt bệnh mù màu.<br />
Kiểu gen của cặp vợ chồng là<br />
A. XMXm x XMY<br />
B. XMXM x XmY<br />
C. XMXm x XmY<br />
D. XMXM x XMY<br />
Câu 27: Trong số các nhận định dưới đây, số nhận định có thể đúng về di truyền liên kết<br />
gen là<br />
1. Số nhóm gen liên kết thường bằng bộ NST đơn bội của loài.<br />
2. Khi lai 2 cặp tính trạng mà F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, chứng tỏ 2 gen liên kết hoàn toàn<br />
và bố mẹ có kiểu gen là Ab/aB.<br />
3. Liên kết gen không hoàn toàn luôn cho nhiều loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau.<br />
4. Khi lai 2 cặp tính trạng mà F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1, chứng tỏ 2 gen liên kết hoàn<br />
toàn và bố mẹ có kiểu gen là AB/ab.<br />
5. Các gen trên cùng 1 NST không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau.<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 28: Cho phép lai: P<br />
<br />
A B<br />
a b<br />
<br />
x<br />
<br />
a b<br />
( tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang<br />
a b<br />
<br />
tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:<br />
A.40%<br />
B.50%<br />
C.20%<br />
D.30%<br />
o<br />
Câu 29. Gen có chiều dài 2550A và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp<br />
A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là:<br />
A. A =T = 5265 và G = X = 6000<br />
B. A =T = 5265 và G = X = 6015<br />
C. A =T = 5250 và G = X = 6000<br />
D. A =T = 5250 và G = X = 6015<br />
Câu 30. Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có<br />
420 A và 380G, gen lặn có 550 A và 250 G. Nếu tế bào giảm phân xảy ra rối loạn phân li<br />
của cặp NST trong lần giảm phân một thì số lượng từng loại nucleotit trong loại giao tử<br />
thừa NST là bao nhiêu?<br />
A. A=T=970,G=X=630.<br />
B. A=T=840,G=X=760.<br />
C. A=T=550,G=X=250.<br />
D. A=T=970,G=X=360.<br />
Câu 31: Chiều cao thân ở một loài thực vật do 4 cặp gen nằm trên NST thường quy định<br />
và chịu tác dụng cộng gộp theo kiểu sự có mặt của một alen trội sẽ làm chiều cao cây<br />
tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190 cm với cât thấp<br />
nhất được F1 sau đó cho F1 tự thụ.<br />
Nhóm cây ở F2 có chiều cao 180 cm chiếm tỉ lệ<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 32: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, alen a quy định thân thấp. B quy<br />
định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng, gen D quy định quả dài, rằng các gen<br />
trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn, cây thân thấp, quả<br />
màu vàng, dài thu được F1 gồm 81 cây thân cao, quả màu đỏ, dài: 80 cây thân cao, quả<br />
màu vàng, dài; 79 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thấp, quả màu vàng, tròn.<br />
Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai dưới đây co kết quả phù hợp với<br />
phép lai trên?<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
4<br />
Trang /10 - Mã đề thi 256<br />
<br />
II. PHẦN RIÊNG (Tự chọn): Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần A hoặc B<br />
A. Theo chương trình Chuẩn – GDTX (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)<br />
Câu 33. Trình tự biến đổi nào dưới đây hợp lí nhất?<br />
A. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi<br />
pôlypeptit → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN → thay đổi tính trạng.<br />
B. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc → thay đổi trình tự các nuclêôtit<br />
trong mARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính<br />
trạng.<br />
C. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong tARN<br />
→ thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng.<br />
D. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong rARN<br />
→ thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng.<br />
Câu 34. Điều nào sau đây là đúng khi nói về thể lệch bội?<br />
A. Tế bào sinh dưỡng thiếu một nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể.<br />
B. Tế bào sinh dưỡng mang ba nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể.<br />
C. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể 4n.<br />
D. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể 2n.<br />
Câu 35. Menđen giải thích quy luật phân li bằng<br />
A. sự phân li độc lập tổ hợp tự do của cặp alen.<br />
B. sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của cặp gen.<br />
C. giả thuyết "giao tử thuần khiết".<br />
D. hiện tượng trội lặn hoàn toàn<br />
Câu 36: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là:<br />
A. Tương tác bổ sung giữa 2 loại gen trội.<br />
B. Tác động cộng gộp<br />
C. Tác động át chế.<br />
D.Tác động đa hiệu.<br />
Câu 37. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa<br />
2 nhiễm sắc thể là<br />
A. đột biến mất đoạn.<br />
B. đột biến đảo đoạn.<br />
C. đột biến lặp đoạn.<br />
D. đột biến chuyển đoạn.<br />
Câu 38. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy<br />
cho biết: Nếu không phân biệt giới tính, trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu giao phối<br />
khác nhau?<br />
A. 6 kiểu<br />
B. 4 kiểu<br />
C. 2 kiểu<br />
D. 3 kiểu<br />
Câu 39. Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến<br />
thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột<br />
biến là:<br />
A. A = T = 720 ; G = X = 480.<br />
B. A = T = 419 ; G = X = 721.<br />
C. A = T = 719 ; G = X = 481.<br />
D. A = T = 721 ; G = X = 479.<br />
Câu 40: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa<br />
trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự<br />
thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa<br />
đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ<br />
A. 4/9.<br />
B. 1/9.<br />
C. 1/4.<br />
D. 9/16.<br />
B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)<br />
Câu 41. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn đến hiện tượng thoái hoá là<br />
do…<br />
A. xảy ra hiện tượng đột biến gen.<br />
<br />
5<br />
Trang /10 - Mã đề thi 256<br />
<br />