intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 333

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 333 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 333

  1.          SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH         TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018            MÔN THI : SINH HỌC ­ KHỐI 12         Thời gian làm bài : 50'         Ngày thi : 14/12/2017 Mã đề: 333 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚP. Câu 1: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là.    A. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.    B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với AND mẹ  ban đầu.    C. Trong hai ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.    D. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN  kia có cấu trúc đã thay đổi. Câu 2: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là.     A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.  B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’.     C. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’. D. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.  Câu 3: Hai cháu A và B sống ở hai môi trường khác nhau được cho là đồng sinh cùng trứng. Kết  luận nào sau đây chưa chính xác.     A. Hai cháu này có cùng giới tính.  B. Hai cháu có cùng đặc tính tâm lí.    C. Hai cháu có cùng kiểu gen. D. Hai cháu có cùng nhóm máu. Câu 4: Sự thu gọn không gian của nhiễm sắc thể có vai trò gì.    A. Tạo thuận lợi cho các nhiễm sắc thể giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào.    B. Tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.    C. Tạo thuận lợi cho các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân.    D. Tạo thuận lợi cho các nhiễm sắc thể không bị đột biến trong quá trình phân bào. Câu 5: Điêu kiên quan trong nhât đê quy luât phân li đôc lâp đ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ược nghiêm đung la gì. ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́    A. Môt gen quy đinh môt tinh trang ṭ ương ưng .  ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣    B. Môi căp gen quy đinh môt căp tinh trang t ương phan năm trên nh ̉ ̀ ững căp NST t ̣ ương đông khac ̀ ́  nhau.    C. Đời P thuân chung .  ̀ ̉ ̣ ̣    D. Trôi ­ lăn hoan toan. ̀ ̀ Câu 6: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtít này bằng một cặp nuclêôtít khác loại thì     A. Toàn bộ các bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.     B. Chỉ bộ ba có nuclêôtít thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.     C. Nhiều bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi.     D. Các bộ ba từ vị trí cặp nuclêôtít bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi. Câu 7: Quá trình giao phối không ngẫu nhiên    A. Làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.    B. Bao gồm tự thụ phấn, thụ phần chéo, giao phối cận huyết.    C. Làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở trong quần thể. Trang 1/5­ Mã Đề 333
  2.    D. Không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể. Câu 8: Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì    A. Phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.     B. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng.     C. Chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động.    D. Tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động . Câu 9: Pôlixôm có vai trò gì.    A. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại.    B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.    C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại .    D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. Câu 10: Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách.    A. Lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.    B. Lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn.    C. Lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn tương  ứng.    D. Lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau. Câu 11: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Loài cây nào  sau đây phù hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó . (1). Ngô.  (2). Đậu tương.  (3). Củ cải đường.  (4). Lúa đại mạch.  (5). Dưa hấu.  (6). Nho.    A. (3), (4), (6) .  B. (3), (5), (6).  C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5).  Câu 12: Khi quan sát tế bào của một người ta nhận thấy bộ NST có 45 chiếc NST với 1 NST giới  tính X, người này .    A. Ngươi nam m ̀ ắc hội chứng Tớcnơ.  B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ.     C. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ. D. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ. Câu 13: Tác động đa hiệu của gen là .    A. Một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng.    B. Một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng.     C. Một gen tác động át chế gen khác để quy định nhiều tính trạng.    D. Một gen quy định nhiều tính trạng. Câu 14: Khi nói về tần số hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng.    A. Thể hiện lực liên kết giữa các gen.  B. Không vượt quá 50%.     C. Được sử dụng để lập bản đồ gen. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.  Câu 15: Tính trạng do gen nằm trên NST X quy định (không có alen trên Y) thì di truyền tuân theo  quy luật.    A. Di truyền ngoài  B. Di truyền theo dòng  C. Di truyền chéo. D. Di truyền thẳng .  nhân .  mẹ .  Câu 16: Cấu trúc siêu hiển vi của NST.    A. Nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi chất nhiễm sắc  sợi siêu xoắn  crômatit.    B. Nuclêôxôm  sợi siêu xoắn  sợi cơ bản  sợi chất nhiễm sắc  crômatit.    C. Crômatit  sợi chất nhiễm sắc  sợi siêu xoắn  sợi cơ bản  nuclêôxôm.    D. Nuclêôxôm  sợi chất nhiễm sắc  sợi cơ bản  sợi siêu xoắn  crômatit. Trang 2/5­ Mã Đề 333
  3. PHẦN RIÊNG. PHẦN RIÊNG CHO CÁC LỚP TỪ 12A 1   12 A 17 Câu 17: Môt vi khuân E.coli mang phân t ̣ ̉ ử ADN chỉ chứa N15 được chuyển sang nuôi cây trong  ́ môi trường chỉ có N14. Sau 3 lần sao chép, có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15.    A. Không có phân tử  B. 1 phân tử.  C. 8 phân tử. D. 2 phân tử.  nào mang N15 .  Câu 18: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit  loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong số  nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần  lượt là .    A. 375 và 745.  B. 355 và 745.  C. 70 và 730. D. 375 và 725.  Câu 19: Ở một loài thực vật, kiểu gen AA qui định hoa đỏ, Aa qui định hoa hồng, aa qui định hoa  trắng. Xét các quần thể có cấu trúc di truyền sau đây. (1)100% cây hoa đỏ.  (2)100% cây hoa hồng. (3)100% cây hoa trắng.  (4)50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng. (5)75% cây hoa đỏ: 25% cây hoa trắng. (6)16% cây hoa đỏ: 48% cây hoa hồng : 36% cây hoa trắng. Trong 6 quần thể trên có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.    A. 4 quần thể . B. 1 quần thể. C. 3 quần thể. D. 2 quần thể. Câu 20: Một NST của một loài mang nhóm gen theo thứ tự là: ABCD*EFGHI. Do đột biến nên  NST có trình tự phân bố các gen là: ABCBCFE*DGH. Đây là dạng đột biến.    A. Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn. B. Mất đoạn, đảo đoạn.    C. Mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, lặp  D. Mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.  đoạn.  Câu 21: Ở một loài thực vật gen A quy định quả đỏ thẫm, gen a quy định quả xanh lục. Kết quả  của một phép lai như sau: cây quả đỏ thẫm × cây quả đỏ thẫm →F1 : 3/4 cây đỏ thẫm : 1/4 cây  quả màu lục .Kiểu gen của đời bố mẹ trong công thức lai trên là.    A. P: AA × Aa .  B. P: Aa × aa. C. P: AA × AA  D. P: Aa × Aa .  Câu 22: Ở người, bệnh mù màu do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên.  Người bình thường về bệnh này mang gen A. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây  bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là    A. 50%. B. 0%. C. 25%. D. 75%. Câu 23: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng lẻ và các gen trội là trội hoàn  toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A­bbC­D­ ở đời con là:    A. 3/256. B. 81/256. C. 27/256. D. 1/16. Câu 24: Cho các hội chứng đột biến nhiễm sắc thể ở người. Quan sát tế bào 1 người mắc hội  chứng đột biến số lượng nhiễm sắc thể thấy có 47 nhiễm sắc thể. Người này mắc hội chứng  nào. (1).Đao.  (2).Tớcnơ.  (3).Clafentơ.  Trang 3/5­ Mã Đề 333
  4. (4).Siêu nữ (3X).  B. (1) hoặc (4) hoặc     A. (1) và (3).  C. (1) và (2).  D. (1) và (2) và (3).  (3). PHẦN RIÊNG CHO CÁC LỚP TỪ 12A18   12A20 Câu 25: Trong một Operon, vị trí nào là nơi đầu tiên ARN­polimerase bám vào để thực hiện phiên  mã.     A. Vùng điều hòa.  B. Vùng khởi động.  C. Vùng chỉ huy.  D. Vùng vận hành. Câu 26: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Adenine, Uracine và Guanine. Nhóm  các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên.    A. AAG, GTT, TXX, XAA. B. ATX, TAG, GXA, GAA.     C. TAG, GAA, AAT, ATG.  D. AAA, XXA, TAA, TXX. Câu 27: Đột biến cấu trúc NST có dạng . B. Mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển     A. Mất 1 hoặc một số cặp NST. đoạn.  D. Mất, thêm , thay thế, đảo vị trí của một cặp     C. Thêm 1 hoặc một số cặp NST.  nu. Câu 28: Số mã bộ ba mã hoá cho các axit amin là.    A. 60 .  B. 64 .  C. 61.  D. 63. Câu 29: Bộ NST của thể đột biến đa bội về mặt số lượng có đặc điểm nào sau đây.    A. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥ 2n    B. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và > 2n     C. Nhiễm sắc thể (NST) bị thay đổi trong cấu trúc     D. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST Câu 30: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở  các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tuỳ thuộc vào. C. Hàm lượng phân     A. Độ pH của đất. B. Cường độ ánh sáng. D. Nhiệt độ môi trường.  bón. Câu 31: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác  động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng    A. Tương tác gen.  B. Tương tác cộng gộp. C. Tương tác át chế. D. Tương tác bổ sung.  Câu 32: Khi nói về liên kết gen điều nào sau đây không đúng.    A. Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.    B. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.    C. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.    D. Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì liên kết càng bền vững. II. PHẦN TỰ LUẬN : chung cho tất cả các lớp Câu 1: Nêu khái niệm và thành phần của nhiễm sắc thể ( NST)(1điểm) Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của mã di truyền (1điểm) Câu 3: Nêu hậu quả và vai trò của đột biến đa bội, đa bội phổ biến ở đối tượng nào.(1điểm). Câu 4: Trình bày các thành phần của Operon – Lac ở vi khuẩn đường ruột Ecoli.(1điểm) ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 4/5­ Mã Đề 333
  5. Trang 5/5­ Mã Đề 333
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0