SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỒNG THÁP<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2012-2013<br />
Môn thi: Toán - Lớp 10<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
Ngày thi: 20/12/2012<br />
<br />
ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />
(Đề gồm có 01 trang)<br />
Đơn vị ra đề: THPT NGUYỄN DU<br />
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7điểm)<br />
Câu I: (1 điểm)<br />
Cho tập hợp A = [ 4 ; 2012] ; B = (-3; 6). Tìm các tập hợp sau :<br />
1. A B<br />
2. A \ B<br />
Câu II: (2điểm)<br />
1. Cho parabol (P) y = ax2 -2x + c có trục đối xứng là x = 1 và đi qua điểm<br />
M (- 1; 2). Hãy xác định parabol (P)?<br />
2. Tìm giao điểm của đường thẳng d : y = x + 1 và parapol (P): y = x2 – 3x + 4<br />
Câu III: (2 điểm)<br />
x9 x 3<br />
1. Giải phương trình sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Giải phương trình : x 2 2 x 5 x 2 2 x 4 0<br />
Câu IV: (2điểm)<br />
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1; 4); B(5; 2)<br />
1. Tìm toạ độ điểm C sao cho tam giác ABC có trọng tâm G( 1; -1).<br />
2. Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành<br />
I. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />
1.<br />
Theo chương trình chuẩn<br />
Câu Va (2điểm)<br />
1. Giải hệ phương trình sau (không dùng máy tính )<br />
3x 2 y 7<br />
<br />
2 x 3 y 4<br />
<br />
a 2<br />
2. Cho a, b là hai số dương. .Chứng minh a b 4a<br />
2 b<br />
Câu VIa: (1 điểm)<br />
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 1); B(1; 3) C(– 4; – 5). Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục hồnh sao<br />
cho BD AC<br />
2.<br />
Theo chương trình nâng cao<br />
Câu VIb : (2điểm)<br />
x y xy 11<br />
1. Giải hệ phương trình 2<br />
2<br />
x y xy 19<br />
2. Định m để phương trình x2 2(m 1) x m2 3m 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa : x12 + x22 = 8<br />
Câu Vb : (1điểm)<br />
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 1); B(1; 3) C(– 4; – 5). Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục hồnh sao<br />
cho BD AC<br />
HẾT<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỒNG THÁP<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2012-2013<br />
Môn thi: TỐN- Lớp 10<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />
(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)<br />
Đơn vị ra đề: THPT THPT NGUYỄN DU<br />
I. PHẦN CHUNG : 7 điểm<br />
Câu<br />
Ý<br />
Nội dung<br />
Cho tập hợp A = [ 4 ; 2012] ; B = (-3; 6). Tìm các tập hợp sau<br />
I<br />
1<br />
A B = (- 3 ; 4 ]<br />
2<br />
<br />
A \ B = [ 6 ; 2012 ]<br />
<br />
II<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Cho parabol (P) y = ax2 -2x + c có trục đối xứng là x = 1 và đi qua điểm<br />
M (- 1; 2). Hãy xác định parabol (P)?<br />
b<br />
Ta có : <br />
1 a 1<br />
2a<br />
Thay M (- 1; 2) vào (P) ta được c = -1<br />
Vậy (P) : y = x2 -2x - 1<br />
Tìm giao điểm của đường thẳng d : y = x + 1và parapol (P):y = x2 – 3x + 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phương trình hồnh độ giao điểm của d và (P) là nghiệm phương trình x2<br />
– 3x + 4 = x + 1 (1)<br />
Giải pt (1) ta được nghiệm x = 1 ; x = 3<br />
Vói x = 1 thì y = 2 , với x = 3 thì y = 4<br />
Vậy tọa độ giao điểm là ( 1 ;2) ; (3 ; 4 )<br />
<br />
III<br />
<br />
Điểm<br />
1,0<br />
0.5<br />
0.5<br />
2.0<br />
1,0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.5<br />
1,0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
2.0<br />
<br />
1<br />
<br />
Giải phương trình sau: x 9 x 3<br />
<br />
1,0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Pt đưa về : x 9 x 3 (1)<br />
Đk : x 9<br />
<br />
<br />
<br />
Bình phương 2 vế (1) ta được pt : x 2 7 x 0 <br />
<br />
<br />
<br />
x0<br />
x7<br />
<br />
Thử lại chỉ có x = 7 là nghiệm của (1)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Giải phương trình : x 2 2 x 5 x 2 2 x 4 0<br />
<br />
1<br />
<br />
Đặt t = x2 – 2x<br />
Pt trở thành: t2 + 5t + 4 = 0 t1 = - 1 ; t2 = - 4<br />
Với t1 = - 1 x2 – 2x = - 1 x = 1<br />
Với t2 = - 4 x2 – 2x = - 4 : pt vô nghiệm<br />
Vậy pt có 1 nghiệm x = 1<br />
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1; 4); B(5; 2)<br />
Tìm toạ độ điểm C sao cho tam giác ABC có trọng tâm G( 1; -1).<br />
<br />
IV<br />
<br />
2<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
1,0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
2.0<br />
1,0<br />
<br />
x 3xG x A xB 1<br />
Ta có : c<br />
yc 3 yG y A yB 9<br />
Vậy G(- 1 ; - 9 )<br />
Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
AD ( x 1; y 4) ; BC (6;11)<br />
<br />
<br />
<br />
Để ABCD là hbh khi và chỉ khi : AD BC<br />
x 1 6<br />
x 7<br />
<br />
<br />
y 4 11<br />
y 7<br />
Vậy tọa độ điểm D ( -7 ;- 7)<br />
II PHẦN RIÊNG : 3 điểm<br />
1.Theo chương trình chuẩn<br />
v.a<br />
1<br />
3x 2 y 7<br />
Giải hệ phương trình sau (không dùng máy tính ) <br />
2 x 3 y 4<br />
3x 2 y 7<br />
9 x 6 y 21<br />
Ta có : <br />
<br />
2 x 3 y 4<br />
4 x 6 y 8<br />
x 1<br />
…. <br />
y 2<br />
Vậy hệ pt có nghiệm là (1 ; 2 )<br />
<br />
2<br />
<br />
a 2<br />
Cho a, b là hai số dương. .Chứng minh a b 4a<br />
2 b<br />
Áp dụng bđt co-si<br />
a. 0, b 0 : a b 2 ab (1)<br />
<br />
<br />
<br />
VI.a<br />
<br />
a.<br />
2<br />
a 2<br />
a<br />
0, 0 : 2<br />
(2)<br />
2<br />
b<br />
2 b<br />
b<br />
a 2<br />
Từ (1) và (2) : a b 4a<br />
2 b<br />
<br />
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 1); B(1; 3) C(– 4; – 5). Tìm tọa độ điểm<br />
D nằm trên trục hồnh sao cho BD AC<br />
D Ox D(x;0)<br />
<br />
<br />
BD ( x 1;3) ; AC (3;6)<br />
<br />
BD AC BD. AC 0 ( x 1)(3) (3)(6) 0 x = 7<br />
Vậy tọa độ D= (7 ; 0 )<br />
2.Theo chương trình nâng cao<br />
V.b<br />
1<br />
x y xy 11<br />
Giải hệ phương trình 2<br />
2<br />
x y xy 19<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
1,0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
2.0<br />
1.0<br />
<br />
0.5<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
1.0<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.5<br />
1.0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
2.0<br />
1.0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
VI.b<br />
<br />
x y xy 11<br />
Hpt <br />
2<br />
( x y ) xy 19<br />
Đặt = x +y ; P = xy . khi đó hệ trở thành<br />
S P 11<br />
S 5 ;P 6<br />
<br />
2<br />
S P 19<br />
S 6 ; P 17<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
S 5<br />
x y 5<br />
x 2 ; y 3<br />
<br />
<br />
<br />
P 6<br />
xy 6<br />
x 3 ; y 2<br />
S 6<br />
x y 6<br />
: hệ vô nghiệm<br />
<br />
<br />
P 17<br />
xy 17<br />
Vậy hệ pt có 2 nghiệm là (2 ; 3 ) ; (3 ; 2 )<br />
<br />
Định m để phương trình x2 2(m 1) x m2 3m 0 có hai nghiệm phân biệt<br />
x1 , x2 thỏa : x12 + x22 = 8<br />
Pt có 2 nghiệm phân biệt : ' 0 m 1 0 m 1<br />
Đl vi-et: x1 + x2 = 2 (m – 1) ; x1.x2 = m2 – 3 m)<br />
2<br />
2<br />
x1 x2 8 ( x1 x2 )2 2 x1.x2 8 4(m 1)2 2(m2 3m) 8<br />
m 1<br />
m2 m 2 0 <br />
m2<br />
<br />
o với điều kiện, ta được m = 2<br />
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 1); B(1; 3) C(– 4; – 5). Tìm tọa độ điểm<br />
D nằm trên trục hồnh sao cho BD AC<br />
D Ox D(x;0)<br />
<br />
<br />
BD ( x 1;3) ; AC (3;6)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BD AC BD. AC 0 ( x 1)(3) (3)(6) 0 x = 7<br />
Vậy tọa độ D= (7 ; 0 )<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
1.0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
1.0<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm từng phần như trong<br />
đáp án quy định.<br />
HẾT<br />
<br />