intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 – THPT DTNT Tỉnh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 của trường THPT DTNT Tỉnh Ninh Thuận sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 – THPT DTNT Tỉnh

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> <br /> Tầm quan trọng (Mức<br /> cơ bản trọng tâm của<br /> KTKN)<br /> 25<br /> <br /> Trọng số (Mức độ<br /> nhận thức của<br /> Chuẩn KTKN)<br /> 2<br /> <br /> II. Tổ hợp - xác suất<br /> <br /> 35<br /> <br /> 3<br /> <br /> 80<br /> <br /> III. Phép dời hình<br /> <br /> 10<br /> <br /> 3<br /> <br /> 20<br /> <br /> III. Đường thẳng và mặt phẳng trong<br /> không gian. Quan hệ song song<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2<br /> <br /> 80<br /> <br /> Chủ đề hoặc mạch<br /> kiến thức, kĩ năng<br /> I. Phương trình lượng giác<br /> <br /> Tổng điểm<br /> 40<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 220<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br /> TOÁN 11 HỌC KÌ I<br /> Chủ đề Mạch KTKN<br /> Đại số và<br /> giải tích<br /> <br /> Quy tắc đếm<br /> <br /> Mức nhận thức<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> <br /> 2,0<br /> 1<br /> <br /> Xác suất của biến cố<br /> <br /> Hình học<br /> <br /> Tìm ảnh của một<br /> điểm qua phép biến<br /> hình<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,0<br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 1,0<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> 2<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> 1<br /> <br /> Tìm giao tuyến của<br /> hai mp<br /> Chứng minh hai<br /> đường thẳng song<br /> song<br /> Tìm giao điểm của<br /> dường thẳng và mp<br /> Tổng toàn bài<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> <br /> Đại số<br /> tổ hợp<br /> Giải PTLG<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> 1,25<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 0,75<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> 3,0<br /> <br /> 3,25<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 2,0<br /> <br /> 0,75<br /> 10<br /> <br /> 1,75<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> BẢNG MÔ TẢ ĐỀ THI HK<br /> Câu 1 a) Dùng tổ hợp tìm số cách chọn<br /> b) Tính xác suất.<br /> Câu 2 . Tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức<br /> Câu 3. Giải phương trình:<br /> a) PTLG cơ bản<br /> b) Phương trình lượng giác thường gặp<br /> c) Phương trình đại số tổ hợp – Hoặc chứng minh đẳng thức đại số tổ hợp<br /> Câu 4. Tìm ảnh của một đường ( thẳng hoặc tròn ..) qua phép tịnh tiến<br /> Câu 5. a) Chứng minh hai đường thẳng song song<br /> b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng<br /> c) Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng<br /> P.HT<br /> <br /> TTCM<br /> <br /> 2<br /> <br /> GVBM<br /> <br /> Sở GD và ĐT Ninh Thuận<br /> <br /> Đề thi HKI . Năm học 2014-2015<br /> <br /> Trường THPT DTNT Tỉnh<br /> <br /> Môn: Toán khối 11<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Đề 1<br /> <br /> Câu 1: ( 2 điểm) Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 9 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3<br /> viên bi cùng lúc.<br /> a) Tính số phần tử của không gian mẫu.<br /> b) Tính xác suất lấy được ít nhất 2 viên bi màu đỏ.<br /> Câu 2: (1 điểm) Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển biểu thức : 1  2 x <br /> a) sin 3x <br /> <br /> Câu 3: ( 3 điểm) Giải phương trình:<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 12<br /> <br /> c)<br /> <br /> b) cos x  3 sin x  1<br /> <br /> Px  2<br />  210<br /> <br /> Axx14 .P3<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 4: ( 1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x – 3)2 +(y–1)2 = 4 và v(1;2) . Tìm ảnh của<br /> đường tròn (C) qua phép tịnh tiến T<br /> <br /> v<br /> <br /> Câu 5: ( 3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm<br /> của SB và SD.<br /> a. Chứng minh MN//DB<br /> b. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD).<br /> c. Tìm giao điểm của đường thẳng SA và mặt phẳng (CMN).<br /> _________________________<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ 1<br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br /> <br /> Điểm<br /> 1,0<br /> <br /> 3<br /> a) Tính số phần tử của không gian mẫu là C15  445<br /> <br /> b) Xác suất lấy được ít nhất hai viên bi màu đỏ<br /> 0,5 + 0,25<br /> <br /> 2 1<br /> 3<br /> n( A)  C6 C9  C6 C90  155<br /> <br /> P( A) <br /> <br /> 2<br /> <br /> 155 31<br /> <br /> 455 39<br /> <br /> 0,25<br /> 12<br /> <br /> Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển biểu thức : 1  2x <br /> <br /> k<br /> k<br /> Số hạng thứ k + 1 trong khai triển: 1  2 x 12  C12 (1)12k ( 2 x )k  ( 2)k C12 x12k<br /> <br /> Để tìm số hạng thứ 8, ta có: k  7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> 12<br /> <br /> Vậy số hạng thứ 8 trong khai triển là : ( 2) C x<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br />  x   k 2<br />  18 3<br /> 1<br /> <br /> a) sin 3 x   sin 3x  sin  <br /> , kZ<br /> k 2<br /> 2<br /> 6<br />  x5 <br />  18 3<br /> <br /> 3<br /> 1<br /> 1<br /> sin x  cos x  <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br />  x k 2<br /> <br /> <br /> <br />  6<br />  sin( x  )  sin<br /> ,k Z<br /> 3<br /> 6<br /> x3 k 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> b) cos x  3 sin x  1 <br /> <br /> c) ĐK<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25+0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x  4 , từ pt đã cho ta có:<br /> xN<br /> <br /> Px  2<br /> ( x  2)!<br />  210 <br />  210  ( x  2)( x  1) x  7.6.5<br /> x 4<br /> Ax 1 .P3<br /> ( x  1)!<br /> <br /> Vậy x= 5<br /> 4<br /> <br /> 0,5+ 0,5<br /> <br /> 0,25 +0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Đường tròn (C) có tâm I(3;1) bán kính R=2<br /> <br /> <br /> (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v =(1;2) nên (C) có tâm I’(4;3), R’=R<br /> <br /> 0.25<br /> 0.5<br /> 0.25<br /> <br /> (C’) : (x – 4)2 +(y–3)2 = 4<br /> S<br /> <br /> K<br /> <br /> N<br /> I<br /> <br /> M<br /> A<br /> <br /> 5<br /> <br /> D<br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> 0, 5<br /> C<br /> <br /> a) MN là đường trung bình của tam giác SBD nên MN // BD<br /> b) Gọi O  AC  BD  (SAC)  (SBD)  SO<br /> c) Trong mp(SBD) gọi I  SO  MN<br /> (SAC)  (CMN)  CI<br /> Trongmp(SAC) kéo dài CI cắt SA tại K. Nên K là giao điểm cần tìm<br /> Vậy K  (CMN)  SA<br /> Lưu ý : học sinh giải cách khác nhưng kết quả đúng vẫn đạt điểm tối đa.<br /> <br /> Sở GD và ĐT Ninh Thuận<br /> <br /> Đề thi HKI. Năm học 2014-2015<br /> <br /> Trường THPT DTNT Tỉnh<br /> <br /> Môn: Toán khối 11<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> 4<br /> <br /> 0,25+0,25<br /> 0,5+0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0.25<br /> <br /> Đề 2<br /> Câu 1: ( 2 điểm) Một hộp đựng 15 viên bi, trong đó có 9 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3<br /> viên bi cùng lúc.<br /> c) Tính số phần tử của không gian mẫu.<br /> d) Tính xác suất lấy được ít nhất 2 viên bi màu xanh.<br /> 12<br /> <br /> Câu 2: (1 điểm) Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển biểu thức :  2  x <br /> Câu 3: ( 3 điểm) Giải phương trình:<br /> a) cos 3x <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3 cos x  sin x  2<br /> <br /> b)<br /> <br /> c)<br /> <br /> Px 3<br />  210<br /> Axx 3 .P3<br /> <br /> <br /> Câu 4: ( 1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x–1)2 + (y–3)2 = 4 và v(2;1) . Tìm ảnh của<br /> đường tròn (C) qua phép tịnh tiến T<br /> <br /> v<br /> <br /> Câu 5: ( 3 điểm) Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD, đáy tứ giác ABCD là hình thang (AB < CD và<br /> AB //CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SB.<br /> a) Chứng minh MN // CD<br /> b) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC).<br /> c) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (MBC).<br /> _______________________<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ 2<br /> Câu<br /> 1<br /> <br /> Hướng dẫn giải<br /> 3<br /> c) Tính số phần tử của không gian mẫu là C15  445<br /> <br /> Điểm<br /> 1,0<br /> <br /> d) Xác suất lấy được ít nhất 2 viên bi màu xanh<br /> 0,25 + 0,25<br /> <br /> 1<br /> 3 0<br /> n( B )  C92C6  C9 C6  300<br /> <br /> P( B) <br /> <br /> 2<br /> <br /> 300 60<br /> <br /> 455 91<br /> <br /> 0,25 + 0,25<br /> 12<br /> <br /> k<br /> k<br /> Số hạng thứ k + 1 trong khai triển:  2  x   C12 (2)12 k (  x )k  ( 1)k (2)12 k C12 x k<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> Để tìm số hạng thứ 8, ta có: k  7<br /> 7<br /> Vậy số hạng thứ 8 trong khai triển là : (2)5 C12 x 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2