intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu - Mã đề 04

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho các bạn học sinh THPT có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn cho kỳ kiểm tra học kì môn Toán học, mời các thầy cô và các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 của trường Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu Mã đề 04 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bà Rịa Vũng Tàu - Mã đề 04

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU<br /> -----------------------<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: TOÁN LỚP 11<br /> Năm học: 2017-2018<br /> -----------------------Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . Lớp . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . .<br /> ĐỀ 04<br /> <br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu-4,0 điểm-Thời gian: 35 phút)<br /> <br /> Kết thúc thời gian làm bài phần trắc nghiệm (35 phút), Cán bộ coi kiểm tra phải thu phiếu làm bài<br /> trắc nghiệm và phát phần đề tự luận cho học sinh.<br /> Câu 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số?<br /> A. 343.<br /> B. 294.<br /> C. 210.<br /> D. 180.<br /> Câu 2: Từ một nhóm học sinh gồm 8 nam và 7 nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để<br /> trong 3 học sinh được chọn có đúng 2 nam.<br /> 24<br /> 28<br /> 29<br /> 1<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D. .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> 65<br /> 65<br /> 455<br /> 13<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 3: Cho khai triển  x  2  . Tìm số hạng chứa x 6 của khai triển biết 4Cn  An  90  0.<br /> n<br /> <br /> A. 3360.<br /> B. 3360 x6 .<br /> C. 13440.<br /> D. 13440 x6 .<br /> Câu 4: Cho đa giác đều (H) có 20 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 20 đỉnh của (H). Xác suất để 3<br /> đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là<br /> 3<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> A. .<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> .<br /> .<br /> .<br /> 19<br /> 57<br /> 38<br /> 57<br /> 2sin x  1<br /> Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y <br /> .<br /> cosx  1<br /> A. D  R \{-1}.<br /> B. D  R \{ +k , k  Z} .<br /> C. D  R \{ +k 2 , k  Z} .<br /> D. D  R \{k 2 , k  Z} .<br /> Câu 6: Phương trình<br /> <br /> <br /> <br /> A. sin( x  )  1 .<br /> 6<br /> <br /> 3 sin x  cosx  2 tương đương với phương trình nào sau đây?<br /> <br /> <br /> <br /> B. sin( x  )  1 .<br /> 6<br /> <br /> C. cos( x <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> )  1.<br /> <br /> <br /> <br /> D. cos( x  )  1 .<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 7: Giải phương trình cot( x  )  3 ta được nghiệm là<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  k , k  Z . D. x  k , k  Z .<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> Câu 8: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình (7  2cos 2 x)(sin 4 x  cos4 x)  3  0 trong khoảng<br />  3<br /> ( ; ) . Giá trị của S là<br /> 2 2<br /> 5<br /> A. S  0 .<br /> B. S <br /> .<br /> C. S  2 .<br /> D. S  4 .<br /> 3<br /> Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung đểm BC. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh<br /> đề nào là mệnh đề SAI?<br /> A. Phép vị tự tâm G tỉ số k = -2 biến điểm I thành điểm A.<br /> <br /> A. x <br /> <br />  k , k  Z . B. x <br /> <br />  k 2 , k  Z .<br /> <br /> C. x  <br /> <br /> TN11-DE 04<br /> <br /> 1<br /> biến điểm A thành điểm G.<br /> 3<br /> 1<br /> C. Phép vị tự tâm G tỉ số k = biến điểm A thành điểm I.<br /> 2<br /> D. Phép vị tự tâm I tỉ số k = 3 biến điểm G thành điểm A.<br /> Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O góc - 900 biến điểm M thành điểm N = (1; -2).<br /> Tìm tọa độ của điểm M.<br /> A. M = ( 2;1).<br /> B. M = ( 2; -1).<br /> C. M = (-2 ;-1). D. M = (-2;1).<br /> Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, gọi B = (1; - 2) là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ<br /> <br /> u  (3; 1) . Tìm tọa độ của điểm A.<br /> A. A = (-2; -3)<br /> B. A = ( 4; -3)<br /> C. A = (-2; 1)<br /> D. A = (-2; -1).<br /> Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C) . Gọi đường tròn (C / ) có đường kính bằng 16 là<br /> ảnhcủa đường tròn (C ) qua phép vị tự tỉ số k = - 2. Tính bán kính R của đường tròn (C ) .<br /> A. R  32<br /> B. R  8<br /> C. R  8<br /> D. R  4<br /> Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, gọi đường thẳng (d ) là ảnh của đường thẳng () : x  2 y  3  0 qua<br /> <br /> phép tịnh tiến theo véctơ u  (3;2) . Tìm phương trình của đường thẳng (d ) .<br /> A.  x  2 y  4  0.<br /> B.  x  2 y  4  0. C. x  2 y  6  0. D. x  2 y  6  0.<br /> <br /> B. Phép vị tự tâm I tỉ số k =<br /> <br />  u  1, u2  2<br /> Câu 14: Cho dãy số  un  xác định bởi  1<br /> . Giá trị u4  u5 là<br /> un  2un1  un2 (n  3, n  N )<br /> <br /> A. 40.<br /> B. 41.<br /> C. 42.<br /> D. 44.<br /> Câu 15: Dãy số nào có công thức số hạng tổng quát dưới đâylà dãy số giảm?<br /> n<br /> <br /> 1<br /> A. un   1 (3  2 ). B. un  sin n.<br /> C. un    .<br /> D. un  1  2n.<br /> 2<br /> Câu 16: Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1  2 và công sai d  3 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề<br /> SAI?<br /> A. u15  40.<br /> B. u20  55.<br /> C. u26  73.<br /> D. u28  84.<br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> Câu 17: Cho cấp số cộng  un  có u3  u30  20. Giá trị của S32  u1  u2  ...  u32 là<br /> <br /> A. 340.<br /> B. 320 .<br /> C. 300.<br /> D. 280.<br /> Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 155 và chia hết cho 3?<br /> A. 49.<br /> B. 50.<br /> C. 51.<br /> D. 52.<br /> Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Trên cạnh BD lấy điểm P<br /> sao cho BP = 2PD, điểm Q là giao điểm của CD và NP. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và<br /> (ACD) là đường thẳng.<br /> A. MQ.<br /> B. MP.<br /> C. CQ.<br /> D. NQ.<br /> Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang (AB song song CD). Gọi M,N, P lần lượt là<br /> trung điểm của SA, AD, BC. Thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (MNP) là<br /> A. Hình bình hành.<br /> B. Hình thang.<br /> C. Hình tam giác. D. Hình ngũ giác.<br /> ----------------------------------------------<br /> <br /> TN11-DE 04<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2