<br />
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG<br />
<br />
<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN TOÁN LỚP 12 <br />
<br />
<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC <br />
(Đề có 5 trang) <br />
<br />
2 8 2<br />
<br />
Ngày thi: 20/12/2016<br />
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)<br />
.<br />
<br />
<br />
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ............... <br />
<br />
Mã đề 282 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 1: Hàm số y 4 x có đạo hàm là: <br />
A. 4x . <br />
B. 4 x ln 4 . <br />
C. x 4 x 1 . <br />
D. x 4 x 1 ln 4 . <br />
Câu 2: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai ?<br />
A. <br />
<br />
m<br />
<br />
x n x nm<br />
<br />
. <br />
<br />
B. <br />
<br />
n<br />
<br />
xy x n . y n<br />
<br />
xm x <br />
<br />
yn y <br />
<br />
m n<br />
m n<br />
C. x .x x . <br />
<br />
D. <br />
<br />
C. x 2 . <br />
<br />
. <br />
<br />
m n<br />
<br />
D. x 6 . <br />
<br />
. <br />
<br />
Câu 3: Phương trình log 2 x 2 2 có nghiệm là : <br />
A. x 8 . <br />
<br />
B. x 4 . <br />
<br />
Câu 4: Gọi n là số nghiệm của phương trình log 3 x 6 log 3 x 2 1 . Giá trị của n là : <br />
2<br />
<br />
A. n 1 . <br />
B. n 0 . <br />
C. n 2 . <br />
2x<br />
x<br />
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 7 8 7 7 0 là: <br />
A. {0;1} . <br />
B. {1; 2} . <br />
C. {1;7} . <br />
1<br />
. <br />
64<br />
B. x 2 . <br />
<br />
D. n 3 . <br />
D. {0; 7} . <br />
<br />
Câu 6: Giải phương trình 2 4 x 2 <br />
A. x 1 . <br />
<br />
C. x 1 . <br />
<br />
D. x 0 . <br />
<br />
Câu 7: Tập xác định của hàm số y ln x 2 5 x 4 là: <br />
A. [1; 4] . <br />
<br />
B. (;1] [4; ) . <br />
<br />
C. (;1) (4; ) . <br />
<br />
D. (1; 4) . <br />
<br />
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 3 3x m 1 0 có 3 nghiệm <br />
phân biệt. <br />
A. 3 m 1 . <br />
B. 2 m 2 . <br />
C. 1 m 3 . <br />
D. 2 m 2 . <br />
Câu 9: Cho hàm số y x 4 2 x 2 2017 , khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? <br />
A. Hàm số đã cho có một cực tiểu. <br />
B. Đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận. <br />
C. Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A 0; 2017 . <br />
D. Hàm số đã cho có ba cực trị. <br />
Câu 10: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai ? <br />
A. log 3 x 2 0 x 9 . <br />
B. log x 0 x 1 . <br />
C. log 1 a log 1 b a b 0 . <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
D. log 1 a log 1 b a b 0 . <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Trang1/5 - Mã đề 282 <br />
<br />
Câu 11: Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào ? <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
A. y x 3 x . <br />
<br />
3<br />
<br />
C. y x 3 3 x . <br />
<br />
B. y x 3 x . <br />
<br />
D. y x 2 2 x . <br />
<br />
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y x 4 2m 2 x 2 1 có ba điểm cực trị tạo <br />
thành một tam giác đều. <br />
A. m 1 . <br />
B. m 0 hoặc m 6 3 . C. m 0 . <br />
Câu 13: Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng 14 cm, chiều dài <br />
bằng 30 cm . Ở mỗi góc bên trái (xem hình minh họa) người ta cắt bỏ một <br />
hình vuông cạnh x; ở mỗi góc bên phải cắt bỏ một hình chữ nhật có <br />
chiều rộng x. Với phần bìa còn lại, người ta gấp theo các đường vạch <br />
(xem hình minh họa) để thu được một hình hộp chữ nhật (phần tô đen trở <br />
thành mặt nắp). Tìm x để hình hộp chữ nhật thu được có thể tích lớn <br />
nhất. <br />
A. x <br />
<br />
35<br />
cm . <br />
3<br />
<br />
B. x 3cm . <br />
<br />
Câu 14: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y <br />
A. I 2;1 . <br />
<br />
C. x 2 cm . <br />
<br />
D. m 6 3 . <br />
<br />
<br />
D. x 4 cm . <br />
<br />
1 x<br />
là điểm I có tọa độ <br />
x2<br />
<br />
B. I 1; 2 . <br />
<br />
C. I 2; 1 . <br />
<br />
D. I 1; 2 . <br />
<br />
1<br />
<br />
Câu 15: Đạo hàm của hàm số y (2 x 2 x 1) 3 là: <br />
2<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
A. y / (4 x 1)(2 x 2 x 1) 3 . <br />
C. y / <br />
<br />
B. y / <br />
<br />
2<br />
2<br />
.<br />
(4 x 1)(2 x 2 x 1) 3 <br />
3<br />
<br />
Câu 16: Tập xác định của hàm số y <br />
A. ;3 . <br />
<br />
2<br />
1<br />
(4 x 1)(2 x 2 x 1) 3 . <br />
3<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
D. y / (4 x 1)(2 x 2 x 1) 3 . <br />
2x 1<br />
là <br />
3 x<br />
<br />
B. \ 3 . <br />
<br />
C. . <br />
<br />
D. 3; . <br />
<br />
Câu 17: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3 3x 2 tại điểm có hoành độ x 1 là <br />
A. 3. <br />
B. 2. <br />
C. 0. <br />
D. 1. <br />
Câu 18: Cho hàm số y x3 3x 2 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao <br />
điểm của (C) với trục tung là <br />
A. y x 1 . <br />
B. y 2 x 1. <br />
C. y 1 . <br />
D. y 2 . <br />
Câu 19: Cho hàm số f x x 3 3 x 2 9 x 1 có đồ thị (C), gọi I là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành <br />
độ là nghiệm của phương trình f '' x 0 . Tọa độ của điểm I là <br />
A. I 1; 4 . <br />
<br />
B. I 1;12 . <br />
<br />
C. I 1;6 . <br />
<br />
D. I 3; 28 . <br />
<br />
Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ? <br />
Trang2/5 - Mã đề 282 <br />
<br />
A. y x3 x . <br />
<br />
B. y <br />
<br />
x 1<br />
. <br />
x3<br />
<br />
C. y x 4 x 2 . <br />
<br />
Câu 21: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />
<br />
D. y x 4 x . <br />
<br />
x 2016<br />
là <br />
x 2 3x 2<br />
<br />
A. 2. <br />
B. 3. <br />
C. 1. <br />
4<br />
2<br />
Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 2 x 2 trên đoạn [0; 2]. <br />
<br />
D. 4. <br />
<br />
A. max y 10 . <br />
<br />
D.<br />
<br />
B.<br />
<br />
0;2<br />
<br />
y 1 . <br />
<br />
max<br />
<br />
0;2 <br />
<br />
Câu 23: Tính đạo hàm của hàm số y 2<br />
<br />
C. max y 2 . <br />
0;2<br />
<br />
max<br />
<br />
0;2<br />
<br />
y 3 . <br />
<br />
2 x 3<br />
<br />
. <br />
2 x 3<br />
<br />
2 x 3<br />
2 x 3<br />
2 x 3<br />
y ' 2 x 3 .2<br />
A. y ' 2 ln 2 . <br />
B. y ' 2.2 ln 2 . <br />
C.<br />
. D. y ' 2.2 . <br />
Câu 24: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định là 0; ? <br />
1<br />
<br />
A. y x 2 . <br />
<br />
<br />
<br />
Câu 25: Giá trị của biểu thức C 251 2 52<br />
A.<br />
<br />
C. y x 3 . <br />
<br />
B. y x 3 . <br />
<br />
24<br />
. <br />
5<br />
<br />
B.<br />
<br />
2<br />
<br />
.5<br />
<br />
1 2 2<br />
<br />
23<br />
. <br />
5<br />
<br />
D. y x . <br />
<br />
bằng bao nhiêu ? <br />
<br />
C.<br />
<br />
23<br />
. <br />
5<br />
<br />
D.<br />
<br />
24<br />
. <br />
5<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Câu 26: Hàm số y x 3 3 x 2 7 x 2 nghịch biến trên khoảng nào ? <br />
A. 0; . <br />
<br />
B. ; 7 . <br />
<br />
C. 1; . <br />
<br />
D. 7;1 . <br />
<br />
Câu 27: Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình 4log x 6.2log x 2log 27 0 với x1 x2 . Giá trị x12 x2 <br />
là : <br />
A. 18. <br />
B. 630. <br />
C. 8. <br />
D. 50. <br />
Câu 28: Đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sau đây ? <br />
5<br />
<br />
1 x2<br />
. <br />
1 x<br />
<br />
1 x<br />
. <br />
1 x<br />
Câu 29: Giá trị của log 0,5 0,125 bằng: <br />
<br />
A. y <br />
<br />
B. y <br />
<br />
5<br />
<br />
C. y <br />
<br />
3<br />
<br />
2x2 1<br />
. <br />
2 x<br />
<br />
A. 2 <br />
B. 3 <br />
C. -3 <br />
3<br />
2<br />
Câu 30: Số điểm cực trị của hàm số y x 3 x 3 x 4 là <br />
<br />
D. y <br />
<br />
2x 2<br />
. <br />
x2<br />
<br />
D. -2 <br />
<br />
A. 2. <br />
B. 3. <br />
C. 0. <br />
D. 1. <br />
Câu 31: Thang đo Richter là một loại thang đo để xác định sức tàn phá của cơn động đất. Thang đo <br />
Richter có đơn vị là độ Richter, độ Richter được xác định theo công thức sau: M log A log Ao , với <br />
A là biên độ tối đa được đo bằng địa chấn kế cách tâm chấn 100km, Ao là một biên độ chuẩn. Năm <br />
1906, vùng San Francisco (Mỹ) đã chịu ảnh hưởng hai cơn động đất, trận thứ nhất được xác định là <br />
6,3 độ Richter; trận thứ hai được xác định là 7,8 độ Richter. Tính tỉ số biên độ tối đa của trận thứ hai <br />
và trận thứ nhất (làm tròn đến hàng phần trăm).<br />
A. 31, 62 . <br />
B. 32, 61 . <br />
C. 32, 60 . <br />
D. 31, 06 . <br />
Câu 32: Số giao điểm của đường cong y x3 3x 2 2 x 2 và đường thẳng y 2 x là <br />
A. 1. <br />
B. 0. <br />
C. 3. <br />
Câu 33: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó? <br />
<br />
D. 2. <br />
<br />
Trang3/5 - Mã đề 282 <br />
<br />
A. y log e x . <br />
<br />
B. y log 2 x . <br />
<br />
C. y log x . <br />
<br />
D. y log 3 x . <br />
<br />
<br />
<br />
Câu 34: Cho a log15 3. Khi đó giá trị của log 25 15 theo a là: <br />
A. <br />
<br />
1<br />
. <br />
2 2a<br />
<br />
B. <br />
<br />
1<br />
. <br />
1 a<br />
<br />
C. 2a 1 . <br />
<br />
D. 1 a . <br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
Câu 35: Cho hàm số y x 4 2 x 2 1 . Khẳng định nào sau đây đúng ? <br />
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0. <br />
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm M 0;1 . <br />
<br />
B. Hàm số đạt cực đạt tại x 2. <br />
D. Hàm số luôn đồng biến trên . <br />
<br />
Câu 36: Diện tích của mặt cầu có bán kính r 4 cm là: <br />
A.<br />
<br />
64<br />
cm 2 . <br />
3<br />
<br />
B. 16 cm 2 . <br />
<br />
C.<br />
<br />
256<br />
cm 2 . <br />
3<br />
<br />
D. 64 cm2 . <br />
<br />
Câu 37: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB a và góc <br />
giữa A ' B và đáy bằng 300 . Tìm thể tích khối lăng trụ đã cho. <br />
A.<br />
<br />
a3 6<br />
. <br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
18<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
6<br />
<br />
D.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
2<br />
<br />
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với mặt đáy <br />
và AB BC 3a , SA 2a . Tìm thể tích V của khối chóp S . ABC . <br />
A. V <br />
<br />
9a 3<br />
. <br />
2<br />
<br />
B. V 18a3 . <br />
<br />
C. V <br />
<br />
3a3<br />
. <br />
2<br />
<br />
D. V 3a3 . <br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , ACB 60 , <br />
cạnh BC a , góc giữa A ' B tạo với mặt phẳng ABC bằng 300 . Tính thể tích khối lăng trụ <br />
ABC . A ' B ' C ' . <br />
A.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
3 3a 3<br />
. <br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
D. a 3 3 . <br />
<br />
Câu 40: Một hình trụ có bán kính là R và chiều cao bằng đường kính mặt đáy. Thể tích khối trụ <br />
tương ứng là: <br />
A. V 2 R3 . <br />
<br />
B. V 2 R 2 . <br />
<br />
C. V R 3 . <br />
<br />
D. V <br />
<br />
2 R3<br />
. <br />
3<br />
<br />
Câu 41: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt <br />
phẳng ( ABCD ) và SA 2a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD. <br />
A. S 6 a 2 . <br />
<br />
B. S 12 a 2 . <br />
<br />
C. S 3 a 2 . <br />
<br />
D. S 36 a 2 . <br />
<br />
Câu 42: Tính diện tích xung quanh S xq của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 4a và <br />
đường sinh có độ dài là 5a . <br />
A. S xq 15 a 2 . <br />
B. S xq 40 a 2 . <br />
C. S xq 20 a 2 . <br />
D. S xq 10 a 2 . <br />
3a<br />
, hình chiếu vuông góc của <br />
2<br />
S lên mặt phẳng ABCD là trung điểm của cạnh AB . Tìm khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng <br />
<br />
Câu 43: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SD <br />
<br />
SBD . <br />
A.<br />
<br />
a 2<br />
. <br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
2a 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
C. <br />
<br />
a 2<br />
. <br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
2a<br />
. <br />
3<br />
<br />
Trang4/5 - Mã đề 282 <br />
<br />
Câu 44: Cho mặt cầu tâm O. Đường thẳng d cắt mặt cầu này tại hai điểm M , N . Biết rằng <br />
MN 20 cm và khoảng cách từ O đến d bằng 10 2 cm. Tính thể tích khối cầu tương ứng với mặt <br />
cầu này. <br />
A. V 12000 3 cm3 . B. V 4000 5 cm3 . <br />
C. V 12000 5 cm3 . D. V 4000 3 cm3 . <br />
Câu 45: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm và chiều cao bằng 4cm là: <br />
A. 36 cm 2 . <br />
B. 42 cm 2 . <br />
C. 24 cm 2 . <br />
D. 12 cm 2 . <br />
Câu 46: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy <br />
và SC a 5 . Tìm thể tích khối chóp S .ABCD . <br />
A. a 3 3 . <br />
<br />
B.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
12<br />
<br />
C.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
6<br />
<br />
D.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
Câu 47: Cắt hình nón (N) bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác <br />
vuông cân có cạnh huyền bằng 2a 2 . Tìm thể tích V khối nón (N). <br />
2 a 3<br />
2 2 a 2<br />
2 2 a 3<br />
. <br />
C. V <br />
. <br />
D. V <br />
. <br />
3<br />
3<br />
3<br />
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy <br />
và AB a , AD 3a, SA a 6 . Tìm thể tích V của khối chóp S . ABCD .<br />
<br />
A. V 2 2 a 3 . <br />
<br />
A. V <br />
<br />
a3 6<br />
. <br />
3<br />
<br />
B. V <br />
<br />
B. V 3a3 6 . <br />
<br />
C. V a3 . <br />
<br />
D. V a3 6 . <br />
<br />
Câu 49: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy và <br />
2 AB BC 2a , SC 2a 2 . Tìm thể tích khối chóp S . ABCD .<br />
a3 5<br />
. <br />
3<br />
Câu 50: Người ta xếp bốn quả cầu nhỏ có bán kính bằng 3cm và một <br />
quả cầu lớn có bán kính bằng 5 cm vào trong một cái hộp hình hộp chữ <br />
<br />
A.<br />
<br />
2a 3 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
4a 3 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
C.<br />
<br />
nhật như sau : mỗi quả cầu nhỏ tiếp xúc mặt đáy và hai mặt bên của hộp, <br />
đồng thời hai quả cầu nhỏ cạnh nhau tiếp xúc với nhau ; quả cầu lớn tiếp <br />
xúc với mỗi quả cầu nhỏ và tiếp xúc với nắp trên của hộp (xem hình <br />
minh họa). Tính chiều cao h của hình hộp này. <br />
A. h 15,5cm . <br />
<br />
<br />
B. h 16 cm . <br />
<br />
C. h (8 55) cm . <br />
<br />
D.<br />
<br />
a3 3<br />
. <br />
3<br />
<br />
<br />
D. h (8 46) cm . <br />
<br />
----- HẾT ----- <br />
<br />
<br />
Trang5/5 - Mã đề 282 <br />
<br />