intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 485

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Vật lí, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Lương Ngọc Quyến Mã đề 485. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 485

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THAI NGUYÊN ́ KIÊM TRA HOC KI I MÔN VÂT LI KHÔI 10 ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ́ TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGOC QUYÊN ̣ ́ Thời gian làm bài: 45 phút;  (18 câu trắc nghiệm + Tự luân) ̣   Mã đề thi  485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ơp10A ............................. ́ Chu y: Thi sinh ghi ma đê va ke bang sau vao giây kiêm tra đê tra l ́́ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ời trăc nghiêm: ́ ̣ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đap ́  an ́ I.TRĂC NGHIÊM: ́ ̣ Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự  nhiên la 10 cm và có đ ̀ ộ  cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác  dụng vào đầu kia một lực 1 N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5 cm. B. 9,75 cm. C. 12.5 cm. D. 7,5 cm. Câu 2: Chọn câu sai       A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường       D. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi tự do       B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau       C. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Giọt nước mưa lúc đang rơi. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. D. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. Câu 4: Trên một dòng sông, một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng nước, sau 1 giờ đi được 15km.  Một chiếc bè thả  trôi theo dòng nước sau 30 phút đi được 1 km. Vận tốc của thuyền buồm so với   nước là bao nhiêu?. A. 13 km/h                          B. 15km/h                             C. 16 km/h                              D. 17 km/h Câu 5: Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là: A. x = x0 + v0t + at2/2 B. v = v0 + at C. x = x0 + vt D. x = at2/2 Câu 6: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2.  Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36 km/h là: A. t = 300s. B. t = 360s. C. t = 100s. D. t = 200s. Câu 7: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng  của bất cứ vật nào khác. B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không  thì vật không thể chuyển động được. D. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. Câu 8: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau: A. Tốc độ góc không đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo C. Véctơ vận tốc không đổi. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 9: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:  Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện:                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 485
  2.             A.  F1 F2 F3 B.  F1 F2 F3 C.  F1 F2 F3 D.  F1 F3 F2 Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 3 ­ 4t + 2t 2. Biểu thức vận tốc tức thời   của vật theo thời gian là : A. v = 4(t – 2) (m/s). B. v = 2(t – 1) (m/s). C. v = 4(t – 1) (m/s). D. v = 2(t + 2) (m/s). Câu 11: Chọn  đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ: A. fg = 2,31.10­5 Hz B. fg = 4,62.10­5 Hz C. fg = 2,78.10­4 Hz D. fg = 1,16.10­5 Hz Câu 12:  Ở  những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục  đích: A. tăng lực ma sát. B. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. C. giảm lực ma sát. D. giới hạn vận tốc của xe. Câu 13: Một  ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn)  với tốc độ 54 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán  kính cong của đoạn cầu vượt là 100 m. Lấy g = 10 m/s2. A. 3375 N B. 11 625 N. C. 18375 N. D. 15000 N. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng A. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau B. Hai lực ngược chiều nhau C. Hai lực có cùng độ lớn D. Hai lực có cùng giá Câu 15: Chọn câu trả lời đúng  Khi đồng thời tăng khối lượng của cả hai vật (coi như hai chất điểm ) và khoảng cách giữa chúng lên  gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn  A. giữ nguyên như cũ            B. tăng gấp đôi              C. giảm đi một nửa            D. tăng gấp bốn              Câu 16: Một máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói  hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tâm bay xa c ̀ ủa gói hàng  là : A. 1000 m. B. 7500 m. C. 15000 m. D. 1500 m Câu 17: Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 18: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t  (x: km, t: h). Chọn trục  tọa độ Ox, chiều dương trùng với chiều chuyển động của chất điểm. Chất điểm đó xuất phát từ điểm   nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?     A. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. II. TỰ LUÂN: ̣   Một vật có khối lượng 100 kg trượt không ma sát  không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt  phẳng nghiêng  cao 5 m, nghiêng góc  α = 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. 1. Tìm khoảng   thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc vật  ở  chân mặt phẳng nghiêng 2. Khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt chậm dần đều trên mặt  phẳng ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  µ =  0,4. Tính thời gian  và quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 485
  3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2