Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 329
lượt xem 0
download
Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 329 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 329
- SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA Năm học: 2017 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 329 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau? A. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Lực là đại lượng vectơ. Câu 2: Một thanh cứng MN đồng chất có khối lượng m = 2(kg), vật nặng có khối lượng m’ = 4(kg), được treo vào tường nhờ sợi dây PN như hình vẽ, thanh được giữ cân bằng nằm ngang, biết góc MPN = 300. Lấy g = 10(m/s2). Lực căng của sợi dây PN là: A. 46,2(N). B. 100(N). C. 60(N). D. 57,7(N). Câu 3: Một vật có khối lượng 8 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 320 cm trong 2 s. Tìm hợp lực tác dụng vào nó là A. 12,8 N. B. 1280 N. C. 1,2 N. D. 12,8 N. Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? A. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. Câu 5: Một ôtô có khối lượng 1200(kg) chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36(km/h). Hỏi áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50(m). Lấy g = 10 (m/s2). A. 11950(N). B. 14400(N). C. 9600(N). D. 11760(N). Câu 6: Chọn phát biểu đúng. A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật. B. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc. D. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng l ượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15cm. Độ cứng k của lò xo là A. 400 N/m. B. 300 N/m. C. 200 N/m. D. 100 N/m. Câu 8: Một vật chịu tác dụng của hai lực cùng hướng có độ lớn là 6N và 4N. Lực tổng hợp có độ lớn bằng A. 3,5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20N. Câu 9: Một người gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm cách thúng gạo và chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Trang 1/3 Mã đề thi 329
- A. d2 = 0,4(m); F = 100(N). B. d2 = 0,6(m); F = 600(N). C. d2 = 0,45(m); F = 50(N). D. d2 = 0,6(m); F = 500(N). Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15(cm). Lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5(N). Khi ấy lò xo dài ra 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 30(N/m). B. 150(N/m). C. 1,5(N/m). D. 25(N/m). Câu 11: Chọn biểu thức sai. A. . B. . C. . D. . Câu 12: Sẽ tổng hợp được hai lực không song song tác dụng vào một vật rắn khi: A. Hai lực cùng một loại. B. Hai lực có giá song song, ngược chiều tác dụng vào vật rắn. C. Hai lực đồng quy tại một điểm. D. Hai lực cùng tác dụng vào vật rắn. Câu 13: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. không thay đổi. Câu 14: Vật rắn dưới tác dụng 2 lực cân bằng thì hai lực tác dụng A. song song, ngược chiều. B. bằng nhau, ngược chiều. C. bằng nhau. D. trực đối. Câu 15: Biết khối lượng Mặt Trăng M = 7,37.1022 kg, khối lượng Trái Đất M’ = 6.1024 kg, khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là r =38.107 m. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng là, cho G = 6,67.1011Nm2/kg2 A. 22,04.1020 N. B. 20,4.1020 N. C. 0,204.1020 N. D. 2,04.1020 N. Câu 16: Cho một vật rắn có trục quay cố định, tác dụng một lực F có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, cách trục quay một một đoạn d = 10(cm) và có độ lớn F = 100(N). Mô men của lực F đối với trục quay có giá trị: A. M = 1000(N.m). B. M = 50(N.m). C. M = 10(N.m). D. M = 20(N.m). Câu 17: Theo định luật I Newton, thì phương án nào sai A. một vật đứng yên khi không có lực tác dụng và chuyển động thẳng đều khi hợp lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. B. nếu không có lực tác dụng thì vật sẽ giữ nguyên vận tốc. C. một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực tác dụng vào vật bằng không. D. nếu không có lực tác dụng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. Câu 18: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v 0 = 20(m/s) từ độ cao 45(m) và rơi xuống đất sau 3(s). Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10(m/s2) và bỏ qua sức cản của không khí. A. 30(m). B. 45(m). C. 90(m). D. 60(m). Câu 19: Điều nào sau đây sai khi nói về lực vạn vật hấp dẫn giữa hai chất điểm: A. Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. B. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. C. Trọng lực chính là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Lực hấp dẫn có thể là lực hướng tâm trong chuyển động của vệ tinh. Câu 20: Vật khối lượng 8 kg được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát với gia tốc 2 m/s2. Lực gây gia tốc này có độ lớn A. 18 N. B. 16 N. C. 15 N. D. 17 N. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Trang 2/3 Mã đề thi 329
- Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 18 km/h th ì tăng tốc độ, sau khi đi được quãng đường 50 m, ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là = 0,05. Hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Xác định các lực tác dụng lên xe, viết phương trình lực của các lực này. b) Hãy tính lực ma sát tác dụng lên bánh xe. c) Hãy tính lực kéo của xe. HẾT Trang 3/3 Mã đề thi 329
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 165
5 p | 91 | 7
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 205
4 p | 120 | 6
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 134
4 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 906
5 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 009
5 p | 67 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 303
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 008
5 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Lương Phú - Mã đề 127
4 p | 46 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 018
3 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 012
4 p | 58 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 002
3 p | 79 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015
5 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
5 p | 62 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 61 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 107 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn