intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2014 - THPT Nguyễn Văn Linh

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2014 của trường THPT Nguyễn Văn Linh dành cho học sinh lớp 11 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2014 - THPT Nguyễn Văn Linh

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> Môn: Vật lý 11 - Năm học: 2013-2014<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhân biết<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> 1. Đtrường- CĐ<br /> ĐT- Đường sức<br /> điện.<br /> <br /> - Đn điện trường, tính chất<br /> điện trường.<br /> - Đn cđ đt, đặc điểm vecto cđ đt<br /> do một điện tích gây ra tại một<br /> điểm.<br /> - Đn đường sức điện và các đặc<br /> điểm.<br /> <br /> 2.Tụ điện<br /> <br /> Vận dụng<br /> TN<br /> TL<br /> <br /> - Đn dòng điện, dòng điện<br /> không đổi.<br /> -Đn suất điện động của nguồn,<br /> công thức, đơn vị.<br /> <br /> 4.Điện năng –<br /> công suất điện<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> -Nêu được nguyên tắc cấu tạo<br /> tụ điện.<br /> - Đn điện dung của tụ, công<br /> thức, đơn vị.<br /> <br /> 3. Dòng điện<br /> không đổiNguồn điện.<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> Thông hiểu<br /> TN<br /> TL<br /> <br /> -Đn và viết được công<br /> thức tính công, công suất<br /> trên đoạn mạch, công suất<br /> tỏa nhiệt trên vật dẫn.<br /> <br /> -Xác định cđ đt tại một điểm<br /> do 1, 2 điện tích gây ra.<br /> -vẽ vecto cường độ điện<br /> trường do các điện tích gây ra.<br /> - Xđ vị trí có cđ đt bằng 0.<br /> <br /> - kết hợp nguyên lí chồng<br /> chất điện trường.<br /> <br /> -Viết được công thức tính công,<br /> công suất của nguồn điện.<br /> <br /> 5.Ghép nguồn<br /> điện thành bộ<br /> <br /> 6. Dòng điện<br /> trong kim loại<br /> <br /> 7. Dòng điện<br /> trong chất điện<br /> phân.<br /> <br /> -nêu dấu hiệu nhận biết<br /> cách ghép nguồn, ưu điểm<br /> và nhược điểm mỗi cách<br /> ghép.<br /> <br /> -XĐ sđđ và điện trở trong của<br /> bộ.<br /> <br /> -Quá trình hình thành hạt tải<br /> điện.<br /> -Bản chất dòng điện trong kim<br /> loại.<br /> <br /> -Giải thích sự phụ thuộc của<br /> điện trở vào nhiệt độ<br /> -Giải thích hiện tượng siêu dẫn<br /> <br /> -Trình bày quá trình hình thành<br /> hạt tải điện.<br /> -Bản chất dòng điện trong chất<br /> điện phân.<br /> -Phát biểu, viết công thức, đơn<br /> vị định luật faraday<br /> <br /> -Giải thích hiện tượng cực<br /> dương tan.<br /> -Xác định thời gian khối lượng<br /> kim loại tạo ra ở cực âm.<br /> <br /> -sử dụng kết hợp các<br /> công thức giải bài tập.<br /> -Xác định bề dày kim loại<br /> tạo ra ở cực âm.<br /> <br /> 2 điểm<br /> 1 câu<br /> 4 điểm<br /> <br /> 2 điểm<br /> <br /> 4 câu<br /> 10 điểm<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> <br /> 2 câu<br /> 4 điểm<br /> 2 câu<br /> 4 điểm<br /> 40%<br /> <br /> 1 câu<br /> 2 điểm<br /> 4 điểm<br /> 40%<br /> <br /> 1 câu 2.b<br /> 2 điểm<br /> 20%<br /> <br /> 4 câu<br /> 10 điểm<br /> 100%<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2013-2014<br /> Môn: VẬT LÍ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br /> Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> [Đề số: 01]<br /> Họ và tên học sinh: ……………………………, Lớp: ….…, Số báo danh: ………….<br /> Nội dung đề thi<br /> Câu 1: (2,0điểm) Tụ điện là gì? Tích điện cho tụ như thế nào?<br /> Câu 2: (2,0điểm) Phát biểu định luật Jun-Len xơ, viết công thức, đơn vị.<br /> Câu 3:(2,0điểm) Giải thích sự phụ thuộc của kim loại vào bản chất kim loại, nhiệt độ, và tạp chất trong kim<br /> loại.<br /> Câu 4: (4,0điểm) Cho mạch điện như hình<br /> vẽ: 1  6V , r1  0,5 ,  2  4V , r2  1<br /> R1=6  ,R2 =9  ,RP=6  ,R3=2 <br /> a). Tính I1, I2 và P2<br /> b) Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, K là Cu. Biết thời gian điện<br /> phân là t = 120 phút; khối lượng riêng của đồng là DCu = 8,3.103kg/m3 .<br /> diện tích của bề mặt tấm kim loại catôt là S = 0,5dm2.<br /> Tính khối lượng và bề dày của lớp đồng bám vào catôt khi đó.<br /> --------------- Hết --------------<br /> <br /> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2013-2014<br /> Môn: VẬT LÍ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br /> Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> [Đề số: 02]<br /> Họ và tên học sinh: ……………………………, Lớp: ….…, Số báo danh: ………….<br /> Nội dung đề thi<br /> Câu 1: (2,0điểm) Định nghĩa cường độ dòng điện, công thức, đơn vị.<br /> Câu 2: (2,0điểm) Nêu dấu hiệu nhận biết, ưu điểm, hạn chế khi ghép nguồn theo kiểu nối tiếp.<br /> Câu 3: (2,0điểm) Giải thích tại sao chất điện phân dẫn điện yếu<br /> hơn kim loại?<br /> Câu 4: (4,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn giồng<br /> nhau, mỗi nguồn (   3V , r  0, 25 ),<br /> R1=8  ,R2 =14  ,RP=8  ,Đ(3V-1,5W)<br /> a) Tính IA, đèn sáng như thế nào? Và tính P1.<br /> b) Bình điện phân dung dịch AgNO3, A làm bằng Ag. Thời gian<br /> điện phân là t = 90 phút ;DAg=10,50.103kg/m3 ;<br /> Diện tích mặt K: S = 2cm2 .<br /> Tính khối lượng và bề dày của lớp bạc bám vào catôt khi đó.<br /> --------------- Hết --------------<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11<br /> NĂM HỌC: 2013 – 2014<br /> Môn: Vật lí. Chương trình: chuẩn<br /> <br /> LY11_HKI_01.QBT<br /> Thời gian làm bài : 45<br /> <br /> Đáp án, lời giải<br /> Câu 1 :<br /> Đáp án :<br /> - tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt song song và cách điện với nhau.<br /> - để tích điện cho tụ, ta nối hai bảng tụ với 2 cực của nguồn điện, bảng nối với cực dương tích<br /> điện dương, bảng nối với cực âm tích điện âm.<br /> <br /> 1,0<br /> 1,0<br /> <br /> Câu 2 :<br /> Đáp án :<br /> - Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường<br /> độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.<br /> - Công thức: Q=RI2t.<br /> - Q(J), R(  ), I(A), t(s)<br /> <br /> 1,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Câu 3 :<br /> Đáp án :<br /> Giải thích<br /> +bản chất kim loại: với mỗi kim loại, ion dương sẽ sắp xếp thành những mạng tinh thể khác<br /> nhau nên khả năng cản trở dòng điện là khác nhau.<br /> + Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì ion dương dao động càng mạnh, cản trở dòng điện nhiều và<br /> ngược lại.<br /> + Tạp chất trong kim loại: làm thay đổi sự sắp xếp của ion trong mạng tinh thể nên khả năng<br /> cản dòng điện của kim loại thay đổi.<br /> <br /> 0,5<br /> 1,0<br /> 0,5<br /> <br /> Câu 4 :<br /> Đáp án :<br /> - b  10V , rb  1,5 , RN=11,6  , I m <br /> <br /> b<br /> RN  rb<br /> <br /> a)<br /> -Im=I1=0,76A,<br /> - U 2  U p  I m .R2 p =2,736V<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> U<br /> =0,83W<br /> R2<br /> b)(Ip=0,456A)<br /> 1 A<br /> - m  . .I P .t =1,1g<br /> F n<br /> - P2 <br /> <br /> - m  D.V  D.S .d  d <br /> <br /> =0,76A<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 1,0<br /> m<br /> =2,65.10-5m<br /> D.S<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11<br /> NĂM HỌC: 2013 – 2014<br /> Môn: Vật lí. Chương trình: chuẩn<br /> <br /> LY11_02.QBT<br /> Thời gian làm bài : 45<br /> <br /> Đáp án, lời giải<br /> Câu 1 :<br /> Đáp án :<br /> - Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Nó được xác định<br /> bằng thương số  q của điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng<br /> thời gian  t và khoảng thời gian đó:<br /> - công thức: I=  q/  t<br /> ; I (A), q(C), t (s)<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> Câu 2 :<br /> Đáp án :<br /> - Dấu hiệu: cực dương nguồn này nối với cực âm nguồn khác tạo thành một dãy nguồn.<br /> -Ưu điểm: tăng suất điện động (tăng khả năng sinh công ).<br /> - Hạn chế: điện trở trong của bộ nguồn tăng (tăng năng lượng hao phí)<br /> <br /> 1,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Câu 3 :<br /> Đáp án :<br /> Vì:<br /> -mật độ ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron trong kim loại.<br /> -kích thước ion lớn, khối lượng cũng lớn hơn electron rất nhiều nên ion khó di chuyển hơn<br /> electron.<br /> -trong chất điện phân, kích thước của ion lớn, hai loại ion lại di chuyển ngược chiều nhau nên<br /> khả năng va chạm giữa các ion làm cản trở dòng điện là rất lớn.<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 1,0<br /> <br /> Câu 4 :<br /> Đáp án :<br /> - b  12V , rb  1 ,RN=15  , I m <br /> <br /> b<br /> <br /> =0,75A<br /> <br /> RN  rb<br /> a) –U2= Im.R2đp=5,25V,I2=IA= U2/R2 =0,375A<br /> U<br /> - I D  I p  2 =0,375A < Iđm vậy đèn sáng yếu.<br /> RPD<br /> -P1=I12 .R1=4,5W.<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> b)<br /> -m <br /> <br /> 1 A<br /> . .I P .t =2,27g<br /> F n<br /> <br /> - m  D.V  D.S .d  d <br /> <br /> 1,0<br /> m<br /> =0,001m<br /> D.S<br /> <br /> 1,0<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2