intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 101

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 101 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - TTGDTX Yên Lạc - Mã đề 101

  1. UBND HUYỆN YÊN LẠC KIỂM TRA HỌC KỲ I CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT  TRUNG TÂM GDNN­GDTX NĂM HỌC 2017­2018 MÔN: VẬT LÝ; LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 101 Họ, tên thí sinh:.....................................................................S ố báo danh:.............................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Công thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 trong chân không? | q1 | | q1q2 | | q2 | | q1q2 | A. F = k B. F = k C. F = k D. F = k r2 r2 r2 r Câu 2:  Cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10­9  (C), tại một điểm trong chân  không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,225 (V/m) B. E = 0,450 (V/m) C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m) Câu 3: Quan hệ giữa cường độ  điện trường E, hiệu điện thế U giữa 2 điểm và hình chiếu d  đường nối 2 điểm đó lên đường sức được cho bởi biểu thức ? A. U = E.d B. U = E/d C. U = q.E.d D. U = qE/d Câu 4: Hai điện tích q1 = 5.10­9 (C), q2 = ­ 5.10­9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân  không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm tr ên đường thẳng đi qua hai điện tích và c ách  đều hai điện tích là: A. E = 1,800 (V/m) B. E = 0 (V/m) C. E = 36000 (V/m) D. E = 18000 (V/m) Câu 5: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì : A. Các phân tử khí không chuyển động thành dòng B. Các phân tử khí không chứa các hạt mang điện C. Các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng D. Các phân tử khí trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tai điện Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng ? A. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara B. Điện dung đặt trưng cho khả năng tích điện của tụ C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn Câu 7: Công của nguồn điện là công của A. Lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra. B. Lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. C. Lực lạ trong nguồn điện. D. Lực điện trường dịch chuyển điện tích. Câu 8: Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Nhận định nào sau đây là đúng: A. Proton mang điện tích ­1,6.10­19C B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết tại electron.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 101
  2. C. Tổng số hạt proton trong hạt nhân bằng số electron quay xung quanh hạt nhân thì nguyên  tử trong trạng thái trung hòa về điện. D. Nguyên tử được cấu tạo từ electron và proton. Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r   = 2cm.  Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10­4N . Độ lớn của các điện tích là. A. 7,11.10­18C B. 2,67.10­8C C. 2,67.10­9C D. 7,11.10­9C Câu 10: Điện năng tiêu thụ được đo bằng: A. Vôn kế B. Ampe kế C. Công tơ điện D. Tĩnh điện kế Câu 11: Hai quả cầu nhỏ có điện tích ­4.10  C và +4.10  C, tương tác với nhau một lực F =  –7 –7 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. 12 m. B. 12 cm. C. 0,12 cm. D. 1,2 m Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác  dụng của điện trường. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các Ion âm dưới tác dụng  của điện trường. C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các Ion dương dưới tác dụng  của điện trường. D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích trung hòa về  điện dưới tác dụng của điện trường. Câu 13: Dòng điện là A. Là dòng chuyển dời của ion dương B. Dòng chuyển động của các điện tích C. Là dòng chuyển dời của electron D. Dòng chuyển dời có hướng của điện tích Câu 14: Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 4 Ω tạo thành mạch k ín.  Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A. 2A B. 14A C. 2,5A D. 10A Câu 15: Một tụ điện có điện dung 500pF . Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực   của tụ.Tính điện tích của tụ điện? A. 0,11μC B. 0,11mC C. 1,1mC D. 0,011μC II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16: Một mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp với R1  = 5 Ω , R2  = 15 Ω ,   R3  = 25 Ω .Tính điện trở tương đương của mạch điện. Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = 2.10−8 C, q2 = ­4.10−8 C đặt tại hai điểm A, B trong chân  không,  biết khoảng cách AB là 2 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp gây bởi q1,  q2  tại C  với C là trung điểm của AB. Câu 18: Hai điện tích điểm q1  = q2  = 6.10−6  C. Đặt tại hai điểm A và B trong chân không  với  AB = 100 cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trên. Câu 19: Một tụ điện có điện dung  C = 2.  10−6 F được tích  ở hiệu điện thế  U = 100 V. Tính  điện tích Q của tụ điện.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 101
  3. Câu 20: Trong  3s thì điện lượng dịch chuyển qua một tiết diện thẳng của dây là 4,5 C. Xác   định cường độ dòng điện qua dây dẫn nói trên? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0