intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 - THPT An Phước

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 của trường THPT An Phước tư liệu này sẽ giúp cho bạn học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 - THPT An Phước

Trường THPT An Phước<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI<br /> <br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> ĐỀ<br /> <br /> A - LÝ THUYẾT<br /> Câu 1: Trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q ?<br /> <br /> (2.0 đ)<br /> <br /> Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ ?<br /> <br /> (1.5 đ)<br /> <br /> Câu 3: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Giải thích vì sao dây dẫn kim loại nóng lên khi có dòng<br /> điện chạy qua ?<br /> <br /> (1.5 đ)<br /> <br /> B - BÀI TẬP<br /> Câu 1: Hai điện tích q1= -2.10-8 C, q2 = 1,8. 10-7 C đặt trong không khí tại A, B với AB = 8 cm. Hãy tìm<br /> các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Tại các điểm đó có điện trường hay không?<br /> Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ:<br /> <br /> (3.0 đ)<br /> <br /> Mỗi pin có  = 6 V; r = 1,0 <br /> R1 = 6  , R3 = 3  , RA  0 ; Đ ( 6V- 3W )<br /> a) Xác định  b , rb .<br /> b) Đèn sáng bình thường. Xác định số chỉ của Ampe kế.<br /> c) Tính giá trị điện trở R2.<br /> <br /> (2.0 đ)<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN LÝ 11NC<br /> ĐỀ<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Đặc điểm vectơ cđđt của 1 điện tích điểm Q:<br />  Điểm đặt: tại điểm khảo sát<br />  Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q tới điểm khảo sát<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  Chiều: hướng vào nếu Q < 0, hướng ra xa nếu Q > 0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ( Vẽ hình 2 trường hợp )<br /> <br /> 1(LT)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  Độ lớn:<br /> <br /> Ek<br /> <br /> Q<br /> 0,5<br /> <br /> r 2<br /> <br /> Trong đó:  là hằng số điện môi<br /> r là khoảng cách từ điện tích tới điểm khảo sát (m)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Phát biểu đúng định luật<br /> Viết biểu thức<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều<br /> <br /> 2(LT)<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> điện trường.<br /> Khi các e- chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường, thu được năng lượng xác định<br /> 3(LT)<br /> <br /> và chúng sẽ truyền 1 phần ( hay hoàn toàn) cho mạng tinh thể kim loại khi va chạm làm tăng<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> nội năng của kim loại ( tức chuyển hóa thành nhiệt ), do đó dây dẫn kim loại nóng lên khi có<br /> dòng điện chạy qua.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> q3 cân bằng: E 3  E 1  E 2  0  E1   E 2<br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> E1 cùng phương cùng chiều với E 2  q3 đặt trên đường thẳng nối q1, q2 và nằm ngoài<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> khoảng A, B.<br /> q 2  q1  điện tích q3 đặt tại C gần q1 hơn<br /> <br /> 1(BT)<br /> <br /> q 2 1,8.10 7<br /> BC 2<br /> E1  E 2  k<br /> k<br /> <br /> <br />  9 (1)<br /> <br /> q1<br /> AC 2<br /> 2.10 8<br /> AC 2<br /> BC 2<br /> <br /> q1<br /> <br /> q2<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> Ta có: BC – AC = AB = 8 cm (2)<br /> Từ (1) và (2) ta được: AC = 4 cm, BC = 12 cm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy q3 đặt tại C cách q1 một khoảng 4 cm<br /> <br /> Tại các điểm đó có điện trường nhưng điện trường tổng hợp triệt tiêu.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Hình vẽ<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> a)  b  3  18V<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> rb  r  1,5<br /> 2<br /> <br /> b) Đèn sáng bình thường  I 2  I đmĐ <br /> Ta có: U AB   b  I ( R3  rb )  18  4,5 I<br /> <br /> U AB  I1 R1  6( I  0,5)<br /> <br /> Pđm 3<br />   0,5 A<br /> U đm 6<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br />  18  4,5 I  6( I  0,5)  I  2 A<br /> c) RĐ <br /> <br /> 2<br /> U đm 6 2<br /> <br />  12<br /> Pđm<br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> U AB  I1 R1  I 2 ( RĐ  R2 )<br /> 2(BT)<br />  R2 <br /> Hình vẽ<br /> <br /> I1R1<br /> 1,5<br />  RD <br /> .6  12  6<br /> I2<br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trường THPT An Phước<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI<br /> <br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> ĐỀ<br /> <br /> A - LÝ THUYẾT<br /> Câu 1: Trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q ?<br /> <br /> (2.0 đ)<br /> <br /> Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ ?<br /> <br /> (1.5 đ)<br /> <br /> Câu 3: Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ? Giải thích vì sao dây dẫn kim loại nóng lên khi có dòng<br /> điện chạy qua ?<br /> <br /> (1.5 đ)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1