TRƯỜNG THPT ĐỐC BINH KIỀU<br />
GV SOẠN: PHẠM BIÊN THÙY<br />
SĐT: 0918769069.<br />
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ 2016 – 2017<br />
MÔN VẬT LÍ<br />
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng. Trong dao động điều hòa thì vận tốc của vật<br />
A. biến thiên điều hòa cùng pha với li độ.<br />
B. biến thiên điều hòa ngược pha với li độ.<br />
<br />
C. biến thiên điều hòa sớm pha so với li độ.<br />
2<br />
<br />
D. biến thiên điều hòa chậm pha<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
so với li độ.<br />
<br />
Câu 2: Một chất điểm Dao động điều hoà có li độ x = 10cos(10πt + π / 2) cm thì pha<br />
dao động ban đầu của vật là:<br />
A. π / 2(rad)<br />
B. π(rad)<br />
C. 10πt(rad)<br />
D. (10πt + π / 2)(rad)<br />
Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4t /3) cm ( t đo bằng giây ). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến<br />
thời điểm t2 = 23/6 (s) là:<br />
A. 40 cm<br />
B. 57,5 cm<br />
C. 40,5 cm<br />
D. 56 cm<br />
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng của vật trong dao động điều<br />
hoà là không đúng?<br />
A. Động năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.<br />
B. Động năng của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.<br />
C. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật bằng không.<br />
D. Thế năng của vật đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực đại.<br />
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo có độ cứng k =100 N/m. Thì con<br />
lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì là bao nhiêu? (lấy 2 10)<br />
A. T = 0,1 s<br />
B. T = 0,2 s<br />
C. T = 0,3 s<br />
D. T = 0,4 s<br />
Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 1(kg) dao động điều hòa dọc<br />
theo trực Ox ( O ở vị trí cân bằng ) với biên độ 10cm. Thời gian ngắn nhất để con lắc<br />
đi từ vị trí x = - 6 (cm) đến vị trí x = + 6cm là 0,1 (s). Cơ năng dao động của con lắc<br />
có giá trị gần bằng là<br />
A. 0,5J.<br />
B. 0,83J.<br />
C. 0,43J.<br />
D. 1,72J.<br />
Câu 7 : Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây :<br />
A. Khối lượng của con lắc.<br />
B. Chiều dài dây của con lắc.<br />
C. Cách kích thích con lắc dao động.<br />
D. Biên độ dao động của con lắc.<br />
Câu 8 : Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2<br />
và có chiều dài là 2(m) thì con lắc dao động có tần số là ( lấy 2 10 )<br />
A. 0,35(Hz)<br />
B.0,07(Hz)<br />
C. 2,21(Hz)<br />
D. 1,107(Hz)<br />
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 16cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng<br />
một góc 90 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g =10m/s2, 2 10 . Chọn chiều gốc thời<br />
<br />
gian lúc thả vật, chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết<br />
phương trình dao động theo li độ góc tình ra rad.<br />
A. 0,157 cos(2,5t )(rad )<br />
B. 0,157 cos(2,5t )(rad )<br />
C. 0,257 cos(2,5t )(rad )<br />
D. 0,157 cos(2,5t )(rad )<br />
Câu 10: Chọn phát biểu đúng. Dao động tắt dần của vật là dao động<br />
A. có chu kì dao động giảm dần theo thời gian.<br />
B. có biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
C. có tần số dao động giảm dần theo thời gian.<br />
D.có lực cản tác dụng lên vật càng lớn thì sự dao động tắt dần càng chậm.<br />
Câu 11: Một con lắc đơn có độ dài 0,4m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con<br />
lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray.<br />
Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ v thì biên độ dao động của con lắc lớn nhất.<br />
Cho biết khoảng cách giữa mối nối là 12,7m. Tính vận tốc của con lắc khi biên độ lớn<br />
nhất ( lấy g = 9,8 m/s2 )<br />
A. 40,9km/h.<br />
B. 72km/h.<br />
C. 29,0km/h.<br />
D. 36km/h<br />
Câu 12: Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu W0 = 0,25J. Cứ sau một chu kì<br />
dao động thì biên độ giảm 1%. Phần cơ năng còn lại sau chu kỳ đầu là:<br />
A. 24,5mJ<br />
B. 245mJ<br />
C. 24,8mJ<br />
D. 248mJ<br />
Câu 13: Hai dao động động điều hòa cùng phương, cùng tần số, nhưng ngược pha<br />
nhau khi đó độ lệch pha giữa chúng là<br />
A. 2k ; (k 0, 1, 2,...) .<br />
B. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
<br />
<br />
C. (2k 1) ; (k 0, 1, 2, ...) D. (2 k 1) ; (k 0, 1, 2, ...)<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 14: Cho hai phương trình dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có<br />
<br />
phương trình : x1 = A1 cos(4t ) (cm); x2 = A2 cos (4t - ) (cm). Phương trình<br />
6<br />
<br />
dao động tổng hợp x= 9 cos(4t - )cm. Biết biên độ A2 có giá trị cục đại. Giá trị của<br />
A1, A2 và là:<br />
2<br />
<br />
A. A1 9 3cm; A2 18cm; (rad ) B. A1 9cm; A2 9 3cm; (rad )<br />
3<br />
2<br />
C. A1 9 3cm; A2 9cm; <br />
(rad )<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
C. A1 9 3cm; A2 9cm; (rad )<br />
3<br />
<br />
Câu 15: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà tần số 100Hz, người ta đo khoảng<br />
cách giữa 7 đỉnh sóng liên tiếp là 9cm. Tốc độ truyền sóng trên là:<br />
A. 100cm/s<br />
B. 1,5cm/s<br />
C. 1,50m/s<br />
D. 150m/s<br />
Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền từ nguồn O trên một phương truyền sóng với vận<br />
tốc 8m/s. Biết phương trình sóng tại nguồn 0 là u0 = 6cos(4t)(cm). Phương trình<br />
sóng tại M nằm sau O và cách O một khoảng 100cm là:<br />
A. uM = 6cos(4t)cm.<br />
B. uM = 6cos(4t – /2 )cm.<br />
C. uM = 6cos(4t - )cm.<br />
D. uM = 6cos(4t + /2)cm.<br />
Câu 17: Chọn phát biểu đúng . Khi có sóng dừng xảy trên dây đàn hồi với hai đầu cố<br />
định thì<br />
A. chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng .<br />
B. bước sóng gấp đôi chiều dài của dây .<br />
C. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng .<br />
<br />
D. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây .<br />
Câu 18: Điều nào sau đây đúng về sóng âm:<br />
A. chỉ truyền được trong chất lỏng.<br />
B. truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không.<br />
C. chỉ truyền được trong chất rắn.<br />
D. truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.<br />
Câu 19: Chọn phát biểu đúng về âm sắc<br />
A. Âm sắc không phụ thuộc vào tần số và biên độ âm.<br />
B. Âm sắc là đặc trung vật lí của âm.<br />
C. Âm sắc giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.<br />
D. Âm sắc có liên quan mật thiết với mức cường độ âm.<br />
Câu 20: Giọng nữ thường cao hơn giọng nam là do<br />
A. số họa âm lớn hơn.<br />
B. tấn số âm lớn hơn.<br />
B. cường độ âm lớn hơn.<br />
D. mức cường độ âm lớn hơn.<br />
Câu 21: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng<br />
trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên<br />
dây là:<br />
A. v = 100m/s.<br />
B. v = 50m/s.<br />
C. v = 25cm/s.<br />
D. v = 12,5cm/s.<br />
Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng phương, cùng pha. Biết A và B<br />
cách nhau 8cm, bước sóng lan truyền 2cm. Gọi M và N là hai điểm trên mặt nước sao<br />
cho AMNB là hình chữ nhật có cạnh NB = 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực<br />
đại và cực tiểu trên đoạn MN lần lượt là<br />
A. 4 và 5<br />
B. 5 và 4<br />
C. 5 và 6<br />
D. 6 và 5<br />
Câu 23: Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một<br />
khán giả đo được mức cường độ âm là 50dB. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc kèn đồng<br />
để chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60dB?<br />
A. 50<br />
B. 80<br />
C. 100<br />
D. 90<br />
Câu 24: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos (ωt +φ ).<br />
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là<br />
A. I <br />
<br />
I0<br />
2<br />
<br />
B. I <br />
<br />
I0<br />
2<br />
<br />
C. I I 0 2<br />
<br />
D. I = 2I0<br />
<br />
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây<br />
thuần cảm?<br />
π<br />
.<br />
2<br />
π<br />
B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc .<br />
4<br />
π<br />
C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc .<br />
2<br />
π<br />
D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc .<br />
4<br />
<br />
A. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc<br />
<br />
Câu 26: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?<br />
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.<br />
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.<br />
C. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều.<br />
<br />
D. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.<br />
HD: Chọn D<br />
Câu 27: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos 100t (V).<br />
Cường độ hiệu dụng là<br />
A. 1 A<br />
<br />
B. 2 A.<br />
<br />
C.<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
A.<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
A.<br />
<br />
Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Tại sao người ta qui định các thiết bị tiệu thụ điện phải<br />
có hệ số công suất cao hơn 0,85.<br />
A. Tăng sự hao phí về điện năng.<br />
B. Tăng cường độ dòng điện trong thiết bị.<br />
C. Giảm sự hao phí về điện năng.<br />
D. Không có tác dụng gì.<br />
Câu 29:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều<br />
có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây thuần cảm có L =<br />
điện áp hai đầu đoạn mạch chậm pha<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
H. Để<br />
<br />
so với cường độ dòng điện thì dung kháng<br />
<br />
của tụ điện là<br />
A. 100 .<br />
B. 150 .<br />
C. 125 .<br />
D. 75 .<br />
Câu 30: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ<br />
tự cảm 1/2π (H) thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng<br />
A. 50 Ω.<br />
B. 75 Ω.<br />
C. 25 Ω.<br />
D. 100 Ω.<br />
Câu 31: Cho mạch R,L,C nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai<br />
đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là U = 100 V, UL = 90 V và UC = 10<br />
V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là.<br />
A. 60 V.<br />
B. 40 V.<br />
C. 40 V.<br />
D. 60 V.<br />
Câu 32: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=100Ω , một cuộn dây thuần cảm<br />
10-4<br />
có độ tự cảm L= 2 H và một tụ điện có điện dung C=<br />
F mắc nối tiếp giữa hai điểm có<br />
π<br />
π<br />
điện áp u=200 2cos100πt(V) . Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:<br />
π<br />
π<br />
A. i=2 2cos(100πt- )(A)<br />
B. i = 2cos(100πt - )(A)<br />
4<br />
4<br />
π<br />
π<br />
C. i=2cos(100πt+ )(A)<br />
D. i= 2cos(100πt+ )(A)<br />
4<br />
4<br />
<br />
Câu 33: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos (100t <br />
3<br />
<br />
) (V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos 100t (A). Công suất tiêu<br />
<br />
thụ của đoạn mạch bằng<br />
A. 200 W.<br />
B. 100 W.<br />
C. 143 W.<br />
D. 141 W.<br />
Câu 34: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ<br />
1200 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy tạo ra là:<br />
A. f = 40Hz.<br />
B. f =50Hz.<br />
C. f = 60Hz.<br />
D. f =70Hz.<br />
Câu 35: Máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 vòng, cuộn thứ cấp 250<br />
vòng, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuôn sơ cấp là 110 V. Hỏi điện áp hiệu dụng ở<br />
cuộn thứ cấp để hở là bao nhiêu ?<br />
<br />
A. 55 V.<br />
B. 2200 V.<br />
C. 5,5 V.<br />
D. 220 V.<br />
Câu 36: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 8,5kW và có hiệu<br />
suất 85%. Điện năng tiêu thụ và công cơ học của động cơ trong 1 giờ hoạt động lần<br />
lượt là<br />
A. 2,61.107J; 3,06.107 J<br />
B. 3,06..107 J; 3,6.107J<br />
7<br />
7<br />
C. 3,06.10 J; 2,61.10 J<br />
D. 3,6.107J; 3,06..107 J<br />
Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số là 90Hz.<br />
Nếu thay roto của bằng một roto khác có nhiều hơn 4 cặp cực, muốn tần số là 90Hz<br />
thì số vòng quay của roto trong 1 giờ thay đổi 28800 vòng. Tính số cặp cực của roto<br />
cũ.<br />
A. 6<br />
B. 5<br />
C. 4<br />
D. 3<br />
Câu 38: Đặt một điện áp u U 2.cos(t )(V ) vào hai đầu mạch R,L,C nối tiếp,<br />
cuộn dây thuần cảm, điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có C = C1,đo điện áp<br />
hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở lần lược UL = 310V, UC = UR = 155V. Kki thay<br />
đổi C = C2 để UC2 = 155 2 V thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng<br />
A. 175,3V<br />
B. 350,7V<br />
C. 120,5V.<br />
D. 354,6V<br />
Câu 39: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L,C mắc nối tiếp .<br />
Tần số góc để xảy ra cộng hưởng trong mạch là 0 , điện trở R có thể thay đổi. Hỏi<br />
cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có<br />
tần số góc bằng bao nhiêu để hiệu điện thế URC không phụ thuộc vào R ?<br />
<br />
A. 0<br />
B. 20<br />
C. 20<br />
D. 0<br />
2<br />
<br />
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t (U0 không đổi và thay đổi được) vào<br />
hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có đọ tự cảm L và tụ điện<br />
có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi 1 hoặc 2 thì điện áp hiệu<br />
dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi 0 thì điện áp hiệu dụng giữa<br />
hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1 , 2 và 0 là<br />
A.<br />
<br />
1 1 1<br />
1<br />
( 2 2 ).<br />
2<br />
0 2 1 2<br />
<br />
C. 0 12 .<br />
<br />
1<br />
2<br />
1 2<br />
2<br />
D. 0 (1 2 ).<br />
2<br />
2<br />
<br />
B. 0 (1 2 ).<br />
<br />
-------------------------Hết--------------------------<br />
<br />