intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Tràm Chim

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho các em học sinh đang ôn tập cho kì thi HK 1 môn Tiếng Anh có thêm nguồn tài liệu ôn tập và quý thầy có thêm tài liệu tham khảo để ôn luyện cho các em. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Tràm Chim dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Tràm Chim

TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM<br /> Người soạn: Phạm Hoàng Tân<br /> SĐT:0939045826<br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017 (đề đề xuất)<br /> Môn thi: VẬT LÝ khối 12<br /> Thời gian: 50 phút ( không kể thời gian giao đề)<br /> Câu 1. Phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox có dạng<br /> <br /> <br /> x  Acos  2t   . Gốc thời gian được chọn lúc nào?<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> A. Lúc chất điểm có li độ x  A .<br /> B. Lúc chất điểm có li độ x   A .<br /> A<br /> ngược chiều dương của trục tọa độ.<br /> 2<br /> A<br /> D. Lúc chất điểm đi qua vị trí x  cùng chiều dương của trục tọa độ.<br /> 2<br /> <br /> C. Lúc chất điểm đi qua vị trí x <br /> <br /> Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật dao động điều hòa của chất điểm?<br /> A. Động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nữa chu kì dao động.<br /> B. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.<br /> C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi theo thời gian.<br /> D. Khi chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.<br /> Câu 3. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu thay đổi chiều dài con lắc đơn sao cho chu kì dao động<br /> điều hòa của nó giảm đi 2 lần. Khi đó chiều dài con lắc đã được<br /> A. tăng lên 4 lần.<br /> B. giảm đi 4 lần.<br /> C. tăng lên 2 lần.<br /> D. giảm đi 2 lần.<br /> Câu 4. Dao động tắt dần có<br /> A. lực tác dụng lên vật giảm dần theo thời gian.<br /> B. chu kì dao động giảm dần theo thời gian.<br /> C. tần số dao động giảm dần theo thời gian.<br /> D. cơ năng giảm dần theo thời gian.<br /> Câu 5. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ,<br /> có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động khi hai dao động đó<br /> <br /> 2<br /> A. lệch pha .<br /> B. ngược pha.<br /> C. lệch pha<br /> .<br /> D. cùng pha.<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt +<br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> ) (x tính bằng cm, t tính<br /> <br /> bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là<br /> A. 100 cm/s2.<br /> B. 100 cm/s2.<br /> C. 10 cm/s2.<br /> D. 10 cm/s2.<br /> Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động<br /> điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8<br /> m/s2. Giá trị của k là<br /> A. 120 N/m.<br /> B. 20 N/m.<br /> C. 100 N/m.<br /> D. 200 N/m.<br /> Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J<br /> và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai<br /> lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3 N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi<br /> được trong 0,4s là<br /> <br /> A. 84cm.<br /> B. 115cm.<br /> C. 64cm.<br /> D. 60cm.<br /> Câu 9:Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương<br /> thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là<br /> T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là<br /> A. q1/q2 = -7.<br /> B. q1/q2 = -1 .<br /> C. q1/q2 = -1/7 .<br /> D. q1/q2 = 1.<br /> 2<br /> Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s , một con lắc đơn dao động điều hòa với<br /> biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn<br /> mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng<br /> A. 6,8.10-3 J.<br /> B. 3,8.10-3 J.<br /> C. 5,8.10-3 J.<br /> D. 4,8.10-3 J.<br /> Câu 11 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m.Vật nhỏ<br /> được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật<br /> nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc<br /> dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong<br /> quá trình dao động là:<br /> A. 19,8N<br /> B.1,5N<br /> C.2,2N<br /> D.1,98N<br /> Câu 12: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f<br /> không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là<br /> A. f.<br /> B. f.<br /> C. 2f.<br /> D. 0,5f.<br /> Câu 13: Cho hai dao động điều hòa cùng phương x1  2 cos(4t  1 ) (cm); x2  2 cos(4t   2 ) với<br /> <br /> 0   2  1   . Biết phương trình dao động tổng hợp là x  2 cos(4t  )(cm) . Giá trị của 1 là<br /> 6<br /> <br /> A.<br /> <br /> <br /> <br /> B. <br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> C.<br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> D. <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T = 2 s. Biết khoảng thời<br /> gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = 1,8 cm theo chiều dương đến x2 = 3 cm theo chiều âm<br /> là 1/6 s. Biên độ giao động là<br /> A. 1,833 cm.<br /> <br /> B. 1,822 cm.<br /> <br /> C. 0,917 cm.<br /> <br /> D. 1,834 cm.<br /> <br /> Câu 15. Trên một sợi dây AB hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số sóng là f1 thì<br /> thấy trên dây có 11 nút sóng. Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số sóng là f2 phải có giá<br /> trị<br /> A.<br /> <br /> 6f1<br /> .<br /> 5<br /> <br /> B.<br /> <br /> 5f1<br /> .<br /> 6<br /> <br /> C.<br /> <br /> 11f1<br /> .<br /> 13<br /> <br /> D.<br /> <br /> 13f1<br /> .<br /> 11<br /> <br /> Câu 16: Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính<br /> bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là<br /> A. 100 cm/s.<br /> B. 150 cm/s.<br /> C. 200 cm/s.<br /> D. 50 cm/s.<br /> Câu 17. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng<br /> a = 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ<br /> truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán<br /> kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của<br /> AB một khoảng ngắn nhất là<br /> <br /> A. 1,78 cm.<br /> B. 3,246 cm.<br /> C. 2,572 cm.<br /> D. 2,775 cm.<br /> Câu 18: Hai mũi nhọn S1S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được<br /> đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất ℓỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà v = 0,8<br /> m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình<br /> dạng: u = acos2ft. Điểm M trên mặt chất ℓỏng cách đều và dao động cùng pha S1, S2 gần S1,<br /> S2 nhất có phương trình dao động.<br /> A. uM = acos(200t + 20).<br /> B. uM = 2acos(200t - 12).<br /> C. uM = 2acos(200t - 10).<br /> D. uM = acos(200t).<br /> Câu 19: Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về sóng âm<br /> A. Sóng âm ℓà sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí<br /> B. Trong cả 3 môi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓuôn ℓà sóng dọc<br /> C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang<br /> D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz<br /> Câu 20: Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về:<br /> A. Tần số<br /> B. Dạng đồ thị dao động<br /> C. Cường độ âm<br /> D. Mức cường độ âm<br /> Câu 21: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung<br /> A. Cùng tần số<br /> B. Cùng biên độ<br /> C. Cùng truyền trong một môi trường<br /> D. Hai nguồn âm cùng pha dao động<br /> Câu 22: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành<br /> nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách<br /> nhau một quãng tám là 2 (ví dụ<br /> <br /> f (do3 )<br />  2 ).<br /> f (do2 )<br /> <br /> Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng<br /> <br /> tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5<br /> quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:<br /> <br /> do<br /> 1<br /> <br /> fa<br /> <br /> mi<br /> <br /> rê<br /> 1<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> do<br /> <br /> si<br /> <br /> la<br /> <br /> sol<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là<br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> (ví dụ<br /> <br /> f (do ) 12<br />  2 ).<br /> f ( si )<br /> <br /> Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol1 gần nhất với giá trị<br /> <br /> A. 120 Hz.<br /> B. 390 Hz.<br /> C. 490 Hz.<br /> D. 100 Hz.<br /> Câu 23: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì<br /> A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.<br /> B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.<br /> C. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây.<br /> D. bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây.<br /> Câu 24: Nguồn xoay chiều có hđt u = 100 2cos100t (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì<br /> giá trị định mức của thiết bị ℓà:<br /> A. 100V<br /> B. 100 2 V<br /> C. 200 V<br /> D. 200 2 V<br /> Câu 25: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC ℓà các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R,<br /> cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các<br /> <br /> phần tử đó. Biểu thức nào sau đây không đúng?<br /> A. I =<br /> <br /> UR<br /> R<br /> <br /> B. i =<br /> <br /> uR<br /> R<br /> <br /> C. I =<br /> <br /> UL<br /> ZL<br /> <br /> D. i =<br /> <br /> uL<br /> ZL<br /> <br /> Câu 26: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ<br /> dòng điện qua cuộn cảm Là:<br /> <br /> <br /> U0<br /> U<br /> A. i = 0 cos(t + 2)<br /> B. i =<br /> cos(t + 2 )<br /> L<br /> L 2<br /> C. i =<br /> <br /> <br /> U0<br /> cos(t - )<br /> 2<br /> L<br /> <br /> D. i =<br /> <br /> <br /> U0<br /> cos(t - )<br /> 2<br /> L 2<br /> <br /> Câu 27: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp<br /> A. Dựa trên hiện tượng cộng hưởng<br /> B. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ<br /> C. Dựa trên hiện tượng tự cảm<br /> D. Dựa trên hiện tượng điều hòa dòng điện<br /> Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng ℓượng trong máy biến thế ℓà do:<br /> A. toả nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp.<br /> B. có sự thất thoát năng ℓượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.<br /> C. toả nhiệt ở ℓõi sắt do có dòng Fucô.<br /> D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C<br /> Câu 29: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω ℓà vận tốc góc của nam châm<br /> chữ U; ω0 ℓà vận tốc góc của khung dây<br /> A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω0 < ω<br /> B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều<br /> quay của nam châm với ω0 < ω<br /> C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc<br /> góc ω<br /> D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều<br /> quay của nam châm với ω0 = ω<br /> Câu 30. Đặt điện áp u  U 0cos(100 t   / 4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường<br /> độ dòng điện trong mạch là i  I 0cos(100 t  i ) (A). Giá trị của φi bằng<br /> <br /> <br /> A.  .<br /> <br /> B. <br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> .<br /> <br /> C.<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> D.  .<br /> <br /> .<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 31: Đặt điện áp u  220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br /> 4<br /> 1<br /> R = 100 Ω, tụ điện có C  10 F và cuộn cảm thuần có L <br /> H. Biểu thức cường độ dòng<br /> <br /> 2<br /> điện trong đoạn mạch là<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. i  2, 2 2 cos 100 t   (A).<br /> B. i  2, 2 cos  100 t   (A).<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C. i  2, 2 cos  100 t <br /> <br /> <br /> <br />  (A).<br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D. i  2, 2 2 cos 100 t   (A).<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 32. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây<br /> là 220cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong<br /> <br /> <br /> mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục<br /> <br /> quay và có độ lớn<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 0<br /> T . Chọn t = 0 khi mặt phẳng khung dây hợp với B góc 30 . Biểu thức<br /> 5<br /> <br /> suất điện động xuất hiện trong khung dây là:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> e  200 2cos  100t   V<br /> e  220 2cos 100t   V<br /> 3<br /> 6<br /> <br /> <br /> C.<br /> D.<br /> Câu 33: Cho dòng điện i  3 2cos(100 t ) A chạy qua một ampe kế nhiệt lý tưởng thì ampe kế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. e  200 2cos  100t   V<br /> 6<br /> <br /> B. e  220 2cos 100t   V<br /> 3<br /> <br /> chỉ:<br /> A. 6(A)<br /> B. 0 (A)<br /> C.2(A)<br /> D.3(A)<br /> Câu 34: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải<br /> điện được áp dụng rộng rãi là<br /> A. chọn dây có điện trở suất nhỏ.<br /> B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.<br /> C. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải. D. tăng tiết diện dây dẫn.<br /> Câu 35. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một<br /> máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện<br /> cùng tần số với máy thứ nhất?<br /> A. 240 vòng/phút.<br /> B. 600 vòng/phút.<br /> C. 300 vòng/phút.<br /> D. 120 vòng/phút.<br /> Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở<br /> thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng.<br /> Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở<br /> cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là<br /> A. 90u 2 +10u 2 = 9U 2 .<br /> B. 45u 2 + 5u 2 = 9U 2 .<br /> R<br /> L<br /> R<br /> L<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> C. 5u R + 45u L = 9U .<br /> D. 10u R + 90u 2 = 9U 2 .<br /> L<br /> Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào<br /> đoạn mạch AB gồm điện trở R = 26 , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây<br /> dẫn có điện trở thuần r = 4 , độ tự cảm L. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R và tụ điện C.<br /> Thay đổi tần số dòng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB (chứa tụ điện và<br /> cuộn dây dẫn) có giá trị cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng<br /> A. 16 V.<br /> B. 24 V.<br /> C. 60 V.<br /> D. 32 V.<br /> Câu 38: Một động cơ điện xoay chiều một pha khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu<br /> dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất là 0,8 và điện<br /> trở thuần của cuộn dây quấn là 32 , công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các<br /> hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là :<br /> A. 1,25 A.<br /> <br /> B.<br /> <br /> 2 A.<br /> <br /> C.<br /> <br /> 2<br /> A.<br /> 2<br /> <br /> D. 5 2 A.<br /> <br /> Câu 39: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với<br /> hiệu suất truyền tải là 90%. Giữ nguyên điện áp nơi phát và tăng công suất nơi phát lên 2 lần<br /> thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là:<br /> A. 80%.<br /> B. 90%.<br /> C. 95%.<br /> D. 92,5%.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2