SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
VĨNH LONG<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: VẬT LÍ 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề kiểm tra có 4 trang)<br />
<br />
Mã đề thi<br />
209<br />
<br />
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với UL = UC, độ lệch pha giữa u và i có giá<br />
trị<br />
A. bằng 30o.<br />
B. bằng 0.<br />
C. bằng 90o.<br />
D. bằng 450.<br />
Câu 2: Những đặc trưng nào không thuộc đặc tính vật lý của âm<br />
A. Độ to của âm.<br />
B. Tần số âm.<br />
C. Cường độ âm.<br />
D. Đồ thị dao động của âm.<br />
Câu 3: Một sóng cơ có tần số 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng này được gọi là<br />
A. sóng âm.<br />
B. sóng siêu âm.<br />
C. sóng vô tuyến.<br />
D. sóng hạ âm.<br />
Câu 4: Hình nào sau đây thể hiện mối liên hệ về pha giữa điện áp u ở hai đầu đoạn mạch chỉ chứa R với<br />
dòng điện i chạy qua đoạn mạch đó?<br />
`<br />
<br />
<br />
<br />
UR<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
UR<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
<br />
UR<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
O <br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
O<br />
<br />
UR<br />
<br />
Hình I<br />
<br />
Hình II<br />
<br />
Hình IV<br />
<br />
Hình III<br />
<br />
A. Hình II.<br />
B. Hình IV.<br />
C. Hình III.<br />
D. Hình I.<br />
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với<br />
chu kỳ<br />
<br />
l<br />
.<br />
g<br />
<br />
A. T 2 <br />
<br />
g<br />
.<br />
l<br />
<br />
B. T 2<br />
<br />
C. T 2<br />
<br />
k<br />
.<br />
m<br />
<br />
D. T 2<br />
<br />
m<br />
.<br />
k<br />
<br />
Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào một dây treo có chiều dài , dao động<br />
điều hòa với chu kỳ T. Nếu thay vật m bằng vật nặng m’=4m thì tại nơi đó con lắc đơn dao động với chu<br />
kỳ T’ là bao nhiêu?<br />
A. T’=<br />
<br />
2 T.<br />
<br />
B. T’=<br />
<br />
T<br />
.<br />
2<br />
<br />
C. T’=T.<br />
<br />
D. T’=2T.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 7:Mối liên hệ về pha giữa các đại lượng li độ x , vận tốc v , gia tốc a trong dao động điều hòa được<br />
mô tả bằng hình nào sau đây?<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
v<br />
<br />
Hình I<br />
<br />
<br />
x<br />
Hình II<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
Hình III<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
v<br />
<br />
Hình IV<br />
<br />
A. Hình IV.<br />
B. Hình III.<br />
C. Hình I.<br />
D. Hình II.<br />
Câu 8: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?<br />
A. Bản chất của môi trường truyền sóng.<br />
B. Tần số dao động của các phần tử môi trường.<br />
C. Bước sóng.<br />
D. Năng lượng sóng.<br />
Câu 9: Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C<br />
mắc nối tiếp là<br />
2<br />
2<br />
A. Z2 R 2 Z2 ZC .<br />
B. Z2 R 2 Z2 ZC .<br />
L<br />
L<br />
C. Z2 R 2 (ZL ZC )2 .<br />
<br />
2<br />
2<br />
D. Z2 ZL ZC R 2 .<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 10: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là<br />
A. cùng pha ban đầu.<br />
B. cùng chu kỳ dao động. C. cùng biên độ.<br />
D. cùng pha.<br />
Câu 11: Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện hiệu dụng I liên hệ với cường độ dòng điện cực<br />
đại Io theo biểu thức nào?<br />
I<br />
I<br />
A. I o .<br />
B. I 2 Io .<br />
C. I 2I o .<br />
D. I o .<br />
2<br />
2<br />
Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa, có chu kỳ dao động T=4s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi<br />
từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là<br />
A. 0,5s.<br />
B. 2 s.<br />
C. 1,5s.<br />
D. 1s.<br />
Câu 13: Cho phương trình của dao động điều hòa x= -10cos(2t) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao<br />
động là bao nhiêu?<br />
A. -10cm; 0 rad.<br />
B. -10cm; 2 rad.<br />
C. 10cm; 2 rad.<br />
D. 10cm; rad.<br />
Câu 14: Hiện tượng giao thoa xảy ra khi hai sóng:<br />
A. chuyển động ngược chiều nhau.<br />
B. xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha gặp nhau.<br />
C. dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.<br />
D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.<br />
Câu 15: Đặt điện áp u = Uocos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ<br />
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi điện áp u và cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha thì<br />
phát biểu nào sao đây là sai?<br />
U<br />
A. cường độ hiệu dụng I max o .<br />
R 2<br />
B. điện áp hai đầu tụ vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.<br />
C. UL = UC = UR = U.<br />
1<br />
D. tần số điện áp hai đầu đoạn mạch f =<br />
.<br />
2 LC<br />
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài được thả không vận tốc đầu từ biên độ góc nhỏ (bỏ qua mọi ma<br />
sát). Quan sát trong thời gian 20s con lắc thực thiện được 10 dao động toàn phần. Tần số dao động của<br />
con lắc đơn là<br />
A. 20Hz.<br />
B. 0,5Hz.<br />
C. 5Hz.<br />
D. 2Hz.<br />
Câu 17: Sóng cơ không truyền được trong môi trường nào?<br />
A. Chân không.<br />
B. Chất rắn.<br />
C. Chất khí.<br />
D. Chất lỏng.<br />
Câu 18: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có<br />
A. cường độ biến thiên theo thời gian.<br />
B. cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian.<br />
C. cường độ và chiều biến đổi theo thời gian.<br />
D. cường độ không đổi nhưng chiều biến đổi theo thời gian.<br />
Câu 19: Sóng cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tần số sóng tăng lên<br />
2 lần thì bước sóng<br />
A. không đổi.<br />
B. giảm 2 lần.<br />
C. tăng 2 lần.<br />
D. giảm 2 lần.<br />
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước ta có mặt cắt<br />
vuông góc mặt phẳng giao thoa như hình bên, khoảng cách giữa hai<br />
điểm AB có độ dài là<br />
A. một nửa bước sóng.<br />
B. một phần tư bước sóng.<br />
C. hai bước sóng.<br />
D. một bước sóng.<br />
Câu 21: Các đặc trưng cơ bản của dao động điều hòa là<br />
A. bước sóng và biên độ.<br />
B. tần số và pha ban đầu.<br />
C. tốc độ và gia tốc.<br />
D. biên độ và tần số.<br />
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với chu<br />
kỳ T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f=0,5Hz thì khối lượng m’ của vật lúc sau phải thỏa mãn:<br />
A. m’= 3m.<br />
B. m’= 4m.<br />
C. m’= 2m.<br />
D. m’= 5m.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 23: Chọn đáp án sai về điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức,<br />
A. f = fo.<br />
B. T=To.<br />
C. v = vo.<br />
D. =o.<br />
Câu 24: Đường đặc trưng Vôn-Ampe giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có tụ điện C và cuộn thuần cảm L<br />
là<br />
`<br />
<br />
u<br />
<br />
O<br />
<br />
<br />
<br />
Hình I<br />
<br />
u<br />
i<br />
<br />
<br />
<br />
u<br />
i<br />
<br />
O<br />
<br />
Hình II<br />
<br />
<br />
O<br />
<br />
u<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
<br />
O<br />
<br />
Hình III<br />
<br />
Hình IV<br />
<br />
A. Hình III.<br />
B. Hình II.<br />
C. Hình I.<br />
D. Hình IV.<br />
Câu 25: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lược<br />
là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là<br />
A. 14cm.<br />
B. 2cm.<br />
C. 21cm.<br />
D. 5cm.<br />
Câu 26: Gọi là chiều dài sợi dây đàn hồi, mềm được cố định hai đầu; là bước sóng của sóng truyền<br />
trên dây. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là<br />
<br />
<br />
(k=1, 2, 3…).<br />
2<br />
<br />
C. (2k 1) (k=0, 1, 2, 3…).<br />
4<br />
<br />
B. k (k=1, 2, 3…).<br />
<br />
A. k<br />
<br />
1 <br />
(k=0, 1, 2, 3…).<br />
2 2<br />
<br />
D. (k )<br />
<br />
Câu 27: Đặt vào hai đầu tụ điện C <br />
<br />
104<br />
F một điện áp xoay chiều u=141cos(100 t) V. Cường độ<br />
<br />
<br />
dòng điện qua tụ điện là<br />
A. 1,00A.<br />
B. 1,41A.<br />
C. 2,00A.<br />
D. 0,71A.<br />
Câu 28: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 2cos 100 t A. Giá<br />
trị hiệu dụng và tần số của dòng điện là:<br />
A. 2A, 50 Hz.<br />
B. 2A, 100 Hz.<br />
C. 2 A, 50 Hz.<br />
D. 2 A, 100 Hz.<br />
Câu 29: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại Vĩnh Long, một bạn học sinh lớp 12 đã dùng bộ dụng<br />
cụ gồm con lắc đơn, giá treo, thước đo chiều dài, đồng hồ bấm giây. Bạn học sinh này phải thực hiện các<br />
bước:<br />
1. Treo con lắc lên giá tại nơi học sinh cần xác định gia tốc trọng trường g.<br />
2. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của N dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại<br />
phép đo 5 lần.<br />
3. Kích thích cho vật dao động nhỏ.<br />
4. Dùng thước đo 5 lần chiều dài của dây treo từ điểm treo đến tâm của vật.<br />
5. Sử dụng công thức g 4 2<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
2<br />
<br />
để tính gia tốc trọng trường trung bình tại vị trí đó.<br />
<br />
6. Tính giá trị trung bình của và T .<br />
Sắp xếp theo thứ tự hợp lý các bước ở trên<br />
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.<br />
B. 1, 4, 3, 2, 6, 5.<br />
C. 1, 3, 4, 2, 6, 5.<br />
D. 1, 3, 2, 4, 5, 6.<br />
Câu 30: Trong một thí nghiệm người ta dùng một máy rung với tần số f=50Hz để truyển dao động cho<br />
một đầu sợi dây đàn hồi có độ dài 70cm, đầu kia được thả tự do theo phương thẳng đứng. Quan sát sóng<br />
dừng trên dây, ta thấy có 4 bụng sóng. Bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là<br />
A. =31,1cm, v=1556cm/s.<br />
B. =40,0cm, v=2000cm/s.<br />
C. =35,0cm, v=1750cm/s.<br />
D. =38,0cm, v=1900cm/s.<br />
Câu 31: Một sợi dây đàn dài 80cm được căng hai đầu cố định. Khi dây dao động với tần số 600Hz ta<br />
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng truyền trên dây là<br />
A. 160cm.<br />
B. 80cm.<br />
C. 40cm.<br />
D. 20cm.<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số<br />
f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ<br />
cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là<br />
A. 52cm/s.<br />
B. 26m/s.<br />
C. 52m/s.<br />
D. 26cm/s.<br />
Câu 33: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, biết cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng UAB = 15V,<br />
UAM= 20V; UMB = 25V. Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C và điện trở R<br />
A. UC = 5V; UR = 15V.<br />
B. UC = 12V; UR = 16V.<br />
C. UC = 15V; UR = 5V.<br />
D. UC = 16V; UR = 12V.<br />
1<br />
Câu 34: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm là<br />
H một điện áp xoay chiều có phương trình<br />
<br />
u = 220 2 cos100t V. Dòng điện tức thời qua cuộn cảm có dạng<br />
<br />
A. i = 2,2 2 cos(100t+ ) A.<br />
B. i = 2,2 2 cos100t A.<br />
2<br />
<br />
<br />
C. i = 2,2 2 cos(100t- ) A.<br />
D. i = 2,2 cos(100t+ ) A.<br />
2<br />
2<br />
Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x(cm)<br />
x1<br />
x2<br />
cùng phương, cùng tần số với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình<br />
8<br />
bên. Tốc độ của dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất là<br />
6<br />
t(10-1 s)<br />
A. 100π cm/s.<br />
B. 280π cm/s.<br />
C. 200π cm/s.<br />
D. 140π cm/s.<br />
`<br />
<br />
`<br />
<br />
-6<br />
-8<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Câu 36: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x vào thời gian t<br />
như hình vẽ. Biếu thức vận tốc của dao động là:<br />
<br />
<br />
3<br />
5<br />
C. v 8cos(2t+ ) cm/s.<br />
6<br />
A. v 8cos(2t- ) cm/s.<br />
<br />
5 <br />
t+ ) cm/s.<br />
2<br />
6<br />
5 <br />
D. v 10cos(<br />
t- ) cm/s.<br />
2 3<br />
<br />
B. v 10cos(<br />
<br />
Câu 37: Mắc cuộn dây có điện trở hoạt động r=40Ω vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V<br />
và tần số f=50Hz (không đổi). Biết công suất tiêu thụ của mạch bằng P=rI2=160W. Độ tự cảm của cuộn<br />
dây là<br />
A. 0,0955H.<br />
B. 0,0866H.<br />
C. 0,1380H.<br />
D. 0,3180H.<br />
Câu 38: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz<br />
và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai dao động là 2mm. Bước<br />
sóng trên mặt nước là<br />
A. 8mm.<br />
B. 1mm.<br />
C. 4mm.<br />
D. 2mm.<br />
Câu 39: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 40N/m.<br />
Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao<br />
động của con lắc là<br />
A. 3,2.10-2J.<br />
B. 3,2 J.<br />
C. 6,4.10-2J.<br />
D. 320J.<br />
Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương<br />
trình: x1 4sin( t )cm và x 2 4 3 cos( t)cm . Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất<br />
khi góc α bằng<br />
A. -<br />
<br />
<br />
rad.<br />
2<br />
<br />
B. rad.<br />
<br />
C. 0 rad.<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
rad.<br />
2<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />