SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM<br />
THPT NGUYỄN CHÍ THANH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2016-2017<br />
Môn: Vật lý 12- KHỐI SỬ ĐỊA CÔNG DÂN<br />
Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
Mã đề thi 209<br />
Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hòa x 5cos 10 t (cm). Vật có khối lượng 100g, (lấy π2 = 10), độ cứng của lò<br />
xo là:<br />
A. k = 50N/m<br />
B. k = 1N/cm<br />
C. k = 100N/cm.<br />
D. k = 10N/m<br />
Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được biểu diễn bởi hai phương<br />
trình: x1 = 4cos (10t + ) (cm,s) và x2 = 4 3 cos (10t - /2 ) (cm,s). Phương trình dao động tổng hợp của vật là:<br />
A. x = 4cos (10t - /3) (cm,s).<br />
B. x = 8cos (10t + /3) (cm,s). ;<br />
C. x = 4cos (10t - /6) (cm,s).<br />
D. x = 8cos (10t - 2/3) (cm,s).<br />
Câu 3: Một bạn học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây dài<br />
1,5m, hình dạng sóng dừng trên dây như hình vẽ bên, biết tần số sóng<br />
là 5Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />
A. 3,75 m/s.<br />
B. 12,5 m/s.<br />
C. 10 m/s.<br />
D. 5 m/s.<br />
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động<br />
của con lắc là<br />
A. f <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
B. f 2<br />
<br />
l<br />
g<br />
<br />
C. f 2<br />
<br />
g<br />
l<br />
<br />
D. f 2<br />
<br />
l<br />
g<br />
<br />
Câu 5: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với 2 nguồn kết hợp A, B giống hệt nhau. Biết tần số sóng là<br />
40Hz. Điểm M cách đầu A là 8 cm và cách đầu B là 3,5 cm nằm trên một vân cực đại và từ M đến đường trung trực<br />
của AB có thêm 2 gợn lồi nữa. Vận tốc truyền sóng là :<br />
A. 80 cm/s<br />
B. 40 cm/s<br />
C. 60 cm/s<br />
D. 12 cm/s<br />
Câu 6: Người ta cần truyền tải công suất điện 6MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Điện áp ở nhà máy điện là<br />
100kV, điện trở của dây tải là 200, hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất tải điện là:<br />
A. 95%<br />
B. 80%<br />
C. 88%<br />
D. 90%<br />
Câu 7: Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu” của Nguyễn Đình Phúc có đoạn “…Thánh thót trong đêm thâu.Tiếng đàn bầu<br />
của ta,Cung thanh là tiếng Mẹ, Cung trầm là giọng Cha, Ngân nga em vẫn hát…”. Dựa trên cơ sở vật lý về sóng âm đã<br />
học, hãy so sánh tần số của giọng Cha (là fc) và của giọng Mẹ (là fm):<br />
A. f c f m<br />
B. f c f m<br />
C. f c 100 f m<br />
D. f c f m<br />
Câu 8: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120πt (V) có điện áp hiệu dụng là:<br />
A. 20 2 (V)<br />
B. 120 (V)<br />
C. 60 2 (V)<br />
D. 120π (V)<br />
Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, phần tử nào không tiêu thụ công suất:<br />
A. cuộn cảm thuần L và điện trở R<br />
B. điện trở R<br />
C. cuộn cảm thuần L và tụ điện C<br />
D. tụ điện C và điện trở R<br />
Câu 10: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao<br />
động<br />
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />
B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.<br />
C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />
D. cùng tần số, cùng phương.<br />
Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối<br />
tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp<br />
này là<br />
A. uL sớm pha /2 so với uC .<br />
B. uR trễ pha /2 so với uC .<br />
C. uR sớm pha /2 so với uL .<br />
D. uC trễ pha /2 so với uR .<br />
Câu 12: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn=F0cos10t xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số<br />
dao động riêng của hệ phải là<br />
A. 5 Hz.<br />
B. 5 Hz.<br />
C. 10 Hz.<br />
D. 10 Hz.<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 13: Một sóng cơ học là sóng ngang có phương trình sóng u a cos 2 t ; u là li độ sóng (mm), truyền theo<br />
trục Ox và hình dạng của sóng như hình vẽ bên. Nhận xét nào dưới đây là<br />
đúng:<br />
A. bước sóng là 10cm<br />
B. điểm M và P dao động cùng pha<br />
C. biên độ sóng là 4cm<br />
D. điểm K và N dao động ngược pha<br />
<br />
u(mm)<br />
+4 K<br />
O<br />
-4<br />
<br />
N<br />
25<br />
<br />
x(cm)<br />
<br />
M<br />
<br />
P<br />
Câu 14: Đặt hiệu điện thế u =100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn<br />
mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/2π (H). Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi<br />
phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />
A. 200 W.<br />
B. 250 W.<br />
C. 100 W.<br />
D. 350 W.<br />
Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ<br />
yếu hiện nay là<br />
A. tăng điện áp trước khi truyền tải.<br />
B. giảm công suất truyền tải.<br />
C. giảm tiết diện dây.<br />
D. tăng chiều dài đường dây.<br />
Câu 16: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos(100t −/3) (V) và cường độ dòng điện<br />
qua đoạn mạch là i = 2 cos100t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng<br />
A. 141W.<br />
B. 100W.<br />
C. 143W.<br />
D. 200W.<br />
Câu 17: Phương trình nào sau đây mô tả vật dao động điều hòa?<br />
A. x 3t tan 4 t .<br />
<br />
B. x 10t.cos t .<br />
<br />
C. x 3log 3 10 t .<br />
<br />
D. x 4sin 2 t .<br />
<br />
Câu 18: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm độ tự cảm L = 1/ (H) và điện trở r 50 , một hiệu điện thế xoay chiều là<br />
<br />
u 220 2 cos 100 t V. Tổng trở của đoạn mạch là:<br />
A. 150 <br />
<br />
B. 100 <br />
<br />
C. 100 2 <br />
<br />
D. 50 5 <br />
<br />
Câu 19: Hai chất điểm Thỏ (T) và Rùa (R) dao động điều hòa cùng tần số<br />
x(cm)<br />
f dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ<br />
Ox. Đồ thị dao động của T là x1 và của R là x2 như hình vẽ bên. Khoảng 12<br />
cách lớn nhất của T và R trong quá trình dao động là:<br />
6<br />
A. 6,0cm.<br />
x<br />
1<br />
B. 18,0cm.<br />
O<br />
t(s)<br />
C. 17,5cm<br />
-6<br />
D. 13,4cm.<br />
x1<br />
Câu 20: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao -12<br />
động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ A không thay<br />
đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn<br />
S1S2 có biên độ:<br />
A. cực đại.<br />
B. cực tiểu.<br />
C. bằng A.<br />
D. bằng A/2.<br />
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động cơ học?<br />
A. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian.<br />
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.<br />
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng.<br />
Câu 22: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hoà cùng pha với nhau và theo<br />
phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra<br />
bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là<br />
A. 6 cm.<br />
B. 3 cm.<br />
C. 12 cm.<br />
D. 9 cm.<br />
2<br />
<br />
Câu 23: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là<br />
A. chu kỳ.<br />
B. độ lệch pha.<br />
C. bước sóng.<br />
D. vận tốc truyền sóng.<br />
Câu 24: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />
A. chu kì của nó tăng<br />
B. bước sóng của nó giảm.<br />
C. tần số của nó không thay đổi.<br />
D. bước sóng của nó không thay đổi.<br />
Câu 25: Một chất điểm dao động theo phương trình x 6cos 2 t (cm). Biên độ dao động là:<br />
A. 3 cm.<br />
<br />
B. 12 cm.<br />
<br />
C. 2 cm.<br />
<br />
D. 6 cm.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 26: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng<br />
A. một số nguyên lần bước sóng.<br />
B. một phần tư bước sóng.<br />
C. một bước sóng.<br />
D. một nửa bước sóng.<br />
Câu 27: Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ =<br />
xuất hiện trong vòng dây này là:<br />
A. e = 2sin(100πt + π/4) (V).<br />
C. e = 2πsin100πt (V).<br />
<br />
2.102<br />
<br />
<br />
<br />
cos(100πt + /4)(Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng<br />
B. e = - 2sin100πt (V).<br />
D. e = - 2sin(100πt + π/4) (V).<br />
<br />
Câu 28: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C =<br />
(250/) µF. Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là<br />
A. u = 300 2 cos(100πt + /2) (V).<br />
B. u = 200 2 cos (100πt + /2) (V).<br />
C. u = 100 2 cos(100πt – /2) (V).<br />
D. u = 400 2 cos (100πt – /2) (V).<br />
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với R = 100 , L = 1/π(H), C = 10-4/2π<br />
(F). Cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R và L có biểu thức u RL = 200 2 cos(100πt + π/2)(V). Biểu thức u có<br />
dạng<br />
A. u = 200 2 cos(100πt + π/4) V<br />
C. u = 200cos(100πt) V<br />
<br />
B. u = 200 2 cos(100πt) V<br />
D. u = 400cos(100πt + 3π/4) V<br />
<br />
Câu 30: Một vật dao động điều hòa x 5cos 2 ft cm . Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:<br />
A. 15 cm.<br />
<br />
B. 20 cm.<br />
<br />
C. 5 cm.<br />
<br />
D. 10 cm.<br />
<br />
Câu 31: Khi đặt điện áp u= U0cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai<br />
đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30V, 120V và 80V. Giá trị của U0 bằng<br />
A. 50 V.<br />
B. 50 2 V.<br />
C. 30 2 V .<br />
D. 30 V.<br />
Câu 32: Ứng dụng của con lắc đơn dao động điều hòa trong thực tế (trong vật lý) là :<br />
A. đo áp suất khí quyển.<br />
B. đo gia tốc trọng trường<br />
C. đo chu kỳ quay của Trái đất.<br />
D. đo hệ số ma sát trượt<br />
Câu 33: Với k là số nguyên; là bước sóng , điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l, một đầu cố<br />
định một đầu tự do là:<br />
A. l k<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
B. l k<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
C. l (2k 1)<br />
<br />
D. l 2k 1<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là:<br />
A. 0,5 s.<br />
B. 2 s.<br />
C. 1,0 s.<br />
D. 1,5 s.<br />
Câu 35: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 0,1m. Độ cứng của lò xo k = 100N/m. Cơ năng của con lắc<br />
là:<br />
A. W = 1,0 J<br />
B. W = 0,5 J<br />
C. W = 0,1 J<br />
D. W = 10 J<br />
Câu 36: Một máy biến áp có điện trở các cuộn dây không đáng kể. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện<br />
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là 55 V và 220 V. Bỏ qua các hao phí trong máy, tỉ số giữa số vòng dây<br />
cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng:<br />
A. 8.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
D. 1/4.<br />
Câu 37: Quỹ đạo thẳng dao động điều hoà của vật là 4cm. gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí x = 1cm theo chiều<br />
dương. Pha ban đầu của vật là:<br />
A.<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
B. 0<br />
<br />
C. -<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
D. -<br />
<br />
5<br />
6<br />
<br />
Câu 38: Một sóng trên mặt nước có bước sóng = 4m, vận tốc sóng v = 2,5m/s. Tần số của sóng đó là<br />
A. 16Hz.<br />
B. 6,25Hz.<br />
C. 0,625Hz.<br />
D. 1,6Hz.<br />
Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u= U0cos t thì dòng điện trong<br />
mạch là i=Io cos (t + /6 ). Đoạn mạch điện này luôn có<br />
A. ZL > ZC .<br />
B. ZL= ZC.<br />
C. ZL < ZC.<br />
D. ZL= R.<br />
Câu 40: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21<br />
cm thì chu kì của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:<br />
A. 100 cm.<br />
B. 99 cm.<br />
C. 98 cm.<br />
D. 101 cm.<br />
----------- HẾT ---------Trang 3/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />