ĐỀ VẬT LÝ 10 CO BẢN.<br />
HỌC KỲ I: 2007-2008<br />
1.2.3_1.b. Một ôtô đang chạy với tốc độ 36km/h thì bắt đầu xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên<br />
ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. Hỏi<br />
vận tốc của ôtô cuối đoạn dốc?<br />
A.79,2km/h.<br />
B.7,92km/h.<br />
C.79,2m/s.<br />
D.7,92m/s<br />
ĐA: A<br />
1.4.3_2.b. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, h2. Khỏang thời gian rơi<br />
của vật thứ nhất gấp đôi khỏang thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Tỉ số<br />
độ cao h1/h2 là<br />
A.h1/h2 = 2.<br />
B.h1/h2 = 3<br />
C.h1/h2 = 4<br />
D.h1/h2 = 5<br />
ĐA: C<br />
2.3.3_3.b. So sánh trọng lượng của nhà du hành trong tàu vũ trụ đang bay quanh Trái đất trên quỹ<br />
đạo có bán kính 2R ( R là bán kính Trái đất) với trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất?<br />
A.Nhỏ hơn 4 lần<br />
B.Lớn hơn 4 lần<br />
C.Nhỏ hơn 2 lần<br />
D.Lớn<br />
hơn 2 lần<br />
ĐA: A<br />
2.5.2_4.a. Một người đẩy một chiếc hộp chuyển động ngang trên sàn nhà với một lực nằm ngang có<br />
độ lớn 100N. Chiếc hộp chuyển động thẳng đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu?<br />
A.Nhỏ hơn 100N<br />
B.Lớn hơn 100N<br />
C.Bằng 100N. D.Không thể so sánh được vì thiếu dữ<br />
kiện<br />
ĐA: C.<br />
2.1.3_5.a. Lực của gió tác dụng vào cánh buồm của một chiếc thuyền là F1 = 30N hướng về phía<br />
Bắc. Nước tác dụng vào thuyền một lực F2 = 40N hướng về phía Đông. Thuyền có khối lượng<br />
200kg. Hỏi độ lớn của gia tốc?<br />
A..2,5 m/s2<br />
B.0,25 m/s2<br />
C.0,025 m/s2<br />
D.0,5 m/s2<br />
ĐA: B<br />
1.2.1_6.b. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều trên đoạn đường nằm ngang. Điểm nào dưới<br />
đây của bánh xe chuyển động thẳng đều?<br />
A.Một điểm trên trục bánh xe<br />
B.Một điểm trên nan hoa<br />
C.Một điểm trên vành bánh xe<br />
D.Một điểm ở moay-ơ<br />
ĐA: A<br />
1.3.2_7.c. Trong đồ thị vận tốc - thời gian sau, đoạn nào ứng với chuyển động thẳng chậm dần đều?<br />
A.Đoạn AB<br />
v<br />
B.Đoạn BC<br />
C.Đoạn CD<br />
D.Đoạn DE<br />
D<br />
C<br />
B<br />
<br />
0<br />
<br />
A<br />
<br />
E<br />
<br />
t<br />
<br />
ĐA: D<br />
1.1.1_8.b. Trường hợp nào dưới đây, chuyển động không thể coi là chuyển động của một chất<br />
điểm?<br />
1<br />
<br />
A.Viên đạn đang chuyển động trong không khí<br />
B.Trái đất trong chuyển động quay quanh mặt<br />
trời<br />
C.Viên bi rơi từ tòa nhà cao 5 tầng<br />
D.Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục<br />
của nó<br />
ĐA: D<br />
1.3.1_9.b. Hãy chỉ ra câu sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:<br />
A.Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.<br />
B.Vận tốc tức thời tuân theo hàm số bậc nhất của thời gian.<br />
C.Quãng đường tuân theo hàm số bậc hai của thời gian.<br />
D.Gia tốc dương.<br />
ĐA: A<br />
1.3.3_10.b. x = t2 + 2t + 7 là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng:<br />
A.Nhanh dần đều với x0 = 7m, v0 = 2m/s, a = 1m/s2<br />
B.Chậm dần đều với x0 = 7m, v0 = 2m/s, a = 2m/s2<br />
C.Nhanh dần đều với x0 = 7m, v0 = 2m/s, a = 2m/s2<br />
D.Chậm dần đều với x0 = 7m, v0 = 2m/s, a = 1m/s2<br />
ĐA: C<br />
1.5.3_11.a. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40m/s trên một vòng đua có bán kính 100m. Độ lớn<br />
của gia tốc hướng tâm của xe là<br />
A.0,11m/s2<br />
B. 0,4m/s2<br />
C.1,23m/s2<br />
D.16m/s2<br />
ĐA: D<br />
1.4.1_12.b. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do?<br />
A.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.<br />
B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều.<br />
C.Tại mọi nơi và ở gần mặt đất.<br />
D. mọi vật rơi tự do như nhau lúc t = 0, thì v ≠ 0.<br />
ĐA: D<br />
1.6.1_13.b. Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc kéo theo là vận tốc:<br />
A.Của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.<br />
B.Của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.<br />
C.Của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.<br />
D.Của hệ quy chiếu đứng yên đối với hệ quy chiếu chuyển động.<br />
ĐA: C<br />
1.3.1_14.c. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:<br />
1<br />
A.x = x0 + v0t + at2 .( a, v0 trái dấu)<br />
2<br />
1<br />
B.x = x0 + v0t + at2 .( a, v0 cùng dấu)<br />
2<br />
1 2<br />
C.s = v0t + at .( a, v0 trái dấu)<br />
2<br />
1<br />
D.s = v0t + at2 .( a, v0 cùng dấu)<br />
2<br />
ĐA: A<br />
1.5.1_15.a. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức liên hệ giữa gia tốc hướng<br />
tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là<br />
A.v = r.ω ; aht = v2.r.<br />
B.v = ω/r ; aht = v2/r.<br />
2<br />
C.v = r.ω ; aht = v /r.<br />
D.v = ω/r ; aht = v2.r.<br />
2<br />
<br />
ĐA: C<br />
1.2.3_16.a. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12m/s bỗng hãm phanh, chuyển động<br />
thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe là bao nhiêu?<br />
A.20m/s2.<br />
B. 2m/s2.<br />
0,2m/s2<br />
0,055m/s2<br />
ĐA: C<br />
1.4.17. Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt<br />
đất là<br />
A. 2,1s.<br />
B. 3s.<br />
C. 4,5s.<br />
D. 9s.<br />
ĐA: B<br />
1.6.3_18.a. Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với<br />
dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ<br />
sông là<br />
A.8km/h<br />
B.5km/h<br />
C.6,7km/h<br />
D.6,3km/h<br />
ĐA: B<br />
2.2.1_19.b. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton<br />
A.Tác dụng vào 2 vật khác nhau<br />
B.Tác dụng vào cùng một vật<br />
C.Không cần phải bằng nhau về độ lớn<br />
D.Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần<br />
cùng giá<br />
ĐA: A<br />
2.4.1_20.a.Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Hooke<br />
A.Fđh = k|Δl|.<br />
B.Fđh = - k|Δl|.<br />
C.Fđh = Kn.<br />
D.Fđh = - kN.<br />
ĐA: A<br />
1.2.1_1.a. Câu nào sau đây là đúng:<br />
A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình<br />
B. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương<br />
C. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời<br />
D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ<br />
trung bình<br />
1.6.1_2.b. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là hợp lực của chúng. Câu nào sau đây<br />
đúng<br />
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2<br />
B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn F1 F2 F F1 F2<br />
C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2<br />
D. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2<br />
2.2.1_3.c. Hãy chọn câu đúng: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó<br />
bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:<br />
A. Vật lập tức dừng lại<br />
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại<br />
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều<br />
D. Vật chuyển sang ngay trạng thái chuyển động thẳng đều<br />
2.2.1_4.b. Chọn câu phát biểu đúng<br />
A. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại<br />
B. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi<br />
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được<br />
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng<br />
3<br />
<br />
1. 2.1_5.b. Khi vật chuyển động đều thì:<br />
A.quỹ đạo là một đường thẳng<br />
B. vectơ gia tốc bằng không<br />
C. phương vectơ vận tốc không đổi<br />
D. độ lớn vận tốc không đổi<br />
1.2.2_6.b. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng:<br />
A. luôn đi qua gốc tọa độ<br />
B. luôn song song với trục vận tốc<br />
C. luôn có hướng xiên lên<br />
D. không song song với trục thời gian<br />
1.4.1_7.b. Khi vật rơi tự do thì<br />
A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều<br />
B. gia tốc của vật tăng dần<br />
C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật<br />
D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian<br />
1.4.1_8.c. Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật:<br />
A. chuyển động chậm dần đều<br />
B. rơi tự do<br />
C. bị ném thẳng đứng lên trên<br />
D. bị ném ngang<br />
1.4.3_9.c. Theo trục Ox. Phương trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng<br />
giây). Thông tin nào sau đây là đúng?<br />
A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s<br />
B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m<br />
C. Trong 5s vật đi được 12m<br />
D. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kỳ<br />
5.1.1_10.b. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về chất khí?<br />
A. Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử rất yếu.<br />
B. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.<br />
C. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.<br />
D. Các phân tử khí ở rất gần nhau.<br />
1.3.3_11.a. Nói gia tốc của vật 1 m/s2 nghĩa là:<br />
A. Trong 1s, vận tốc của vật giảm 1m/s<br />
B. Trong 1s, vận tốc của vật tăng 1m/s<br />
C. Trong 1s, vận tốc của vật biến thiên một lượng là 1m/s<br />
D. Tại thời điểm t = 1s, vận tốc của vật là 1 m/s<br />
1.1.1_12.a. Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công<br />
thức đường đi của vật là:<br />
1<br />
A. s vt 2<br />
2<br />
1<br />
B. s x0 vt 2<br />
2<br />
C. s = x0 + vt<br />
D. s = vt<br />
1.5.1_13.b. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn:<br />
A. hướng vào tâm<br />
B. bằng hằng số<br />
4<br />
<br />
C. thay đổi theo thời gian<br />
D. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo<br />
2.2.1_14.c Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?<br />
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động<br />
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật xuất hiện gia tốc hoặc bị biến dạng<br />
C. Lực là đại lượng vectơ<br />
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc<br />
2.1.1_15.b. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực?<br />
A. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực<br />
B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành<br />
C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác<br />
dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.<br />
D. Các phát biểu a, b, c đều đúng<br />
2.2.2_16.c. Hai người buộc hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo chiếc xe lớn nhất khi:<br />
A. Hai lực kéo vuông góc với nhau<br />
B. Hai lực kéo hợp với nhau góc 300<br />
C. Hai lực kéo cùng chiều với nhau<br />
D. Hai lực kéo ngược chiều với nhau<br />
2.2.2_17.b Trong trò chơi hai người kéo co, chọn câu đúng trong các câu nhận định sau:<br />
A. Người thua kéo người thắng một lực bé hơn<br />
B. Người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn<br />
C. Người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng.<br />
D. Người thắng kéo người thua một lực lớn hơn<br />
5.3.3_18.a. Một bình chứa không khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2.105Pa. Nếu áp suất tăng gấp 4 lần<br />
thì nhiệt độ trong bình là :<br />
A. 927oC.<br />
B. 54oC.<br />
C. 108oC.<br />
D. 1080oC.<br />
5.2.3_19.b. Một bọt khí có thể tích tăng gấp đôi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Cho biết áp suất<br />
khí quyển là po = 1,013.105Pa và giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau. Độ sâu của hồ là:<br />
A. 0,103m<br />
B. 1,033m<br />
C. 10,330m<br />
D. 1,03m<br />
5.3.3_20.a. Hãy cho biết áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Cho biết<br />
nhiệt độ đèn khi tắt 25oC và khi sáng là 323oC.<br />
A. 1,08 lần<br />
B. 2,18 lần<br />
C. 2 lần<br />
D. 12,9 lần<br />
HẾT<br />
<br />
5<br />
<br />