SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRAHỌC KÌ I - Khối10<br />
NĂM HỌC: 2015 - 2016<br />
Môn: Vật lý<br />
Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI<br />
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
I. Mục đích đề kiểm tra:<br />
Nhằm ôn lại và củng cố các kiến thức đã học trong học kì I.<br />
Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của HS.<br />
I.1. Kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong học kì I.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.<br />
I.2. Về kĩ năng:<br />
Rèn luyện cho HS kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng phân tích, tổng hợp và tái hiện kiến thức.<br />
II. Hình thức kiểm tra: tự luận<br />
III. Khung ma trận đề kiểm tra<br />
1. Chương trình nâng cao:<br />
Cấp độ<br />
Vận dụng<br />
Tên<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
Chủ đề<br />
- Xác định dạng phương - Tính được quãng<br />
Chủ đề 1: trình chuyển động, tọa đường và thời gian<br />
Động học độ đầu, vận tốc đầu và chuyển động.<br />
chất điểm gia tốc chuyển động<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Chủ đề 2:<br />
Động lực<br />
học chất<br />
điểm<br />
(NC)<br />
<br />
3 điểm<br />
30 %<br />
<br />
1,0 điểm<br />
10 %<br />
<br />
2,0 điểm<br />
20 %<br />
- Vận dụng tính ưu<br />
- Nêu đặc điểm<br />
phương, chiều, độ lớn điểm của lực ma sát<br />
của lực ma sát nghỉ.<br />
nghỉ giải thích một<br />
- Phát biểu định luật<br />
tình huống thực tế.<br />
III Niu tơn?<br />
- Nêu những đặc<br />
<br />
- Trọng lực và trọng<br />
lượng của một vật là<br />
gì?<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Tính lực ma sát, hệ<br />
số ma sát.<br />
- Vật chuyển động trên<br />
mặt phẳng ngang: tính<br />
độ lớn lực tác dụng lên<br />
vật, gia tốc, quãng<br />
điểm của cặp lực<br />
và phản lực trong<br />
đường đi được, vận<br />
tương tác giữa 2<br />
tốc, thời gian chuyển<br />
vật?<br />
động khi lực tác động<br />
- Tại sao càng lên song song phương<br />
cao trọng lượng vật chuyển động.<br />
<br />
- Phân tích<br />
chuyển động<br />
của vật trên<br />
mặt<br />
phẳng<br />
nghiêng.<br />
<br />
càng giảm?<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
3,5 điểm<br />
35 %<br />
<br />
1,5 điểm<br />
15 %<br />
<br />
2. Chương trình cơ bản:<br />
Cấp độ<br />
Tên<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Chủ đề<br />
- Xác định dạng phương - Tính được quãng<br />
Chủ đề 1: trình chuyển động, tọa đường và thời gian<br />
Động học độ đầu, vận tốc đầu và chuyển động.<br />
chất điểm gia tốc chuyển động<br />
Số điểm<br />
<br />
1,5 điểm<br />
<br />
2,5 điểm<br />
<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
<br />
7 điểm<br />
70<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
4 điểm<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Chủ đề 2:<br />
Động lực<br />
học chất<br />
điểm<br />
(NC)<br />
<br />
15 %<br />
<br />
- Phát biểu định luật<br />
III Niu tơn?<br />
- Trọng lực và trọng<br />
lượng của một vật là<br />
gì?<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2,0 điểm<br />
35 %<br />
<br />
40 %<br />
<br />
25 %<br />
- Tính lực ma sát, hệ<br />
số ma sát.<br />
điểm của cặp lực<br />
và phản lực trong<br />
- Vật chuyển động trên<br />
tương tác giữa 2<br />
mặt phẳng ngang: tính<br />
vật?<br />
độ lớn lực tác dụng lên<br />
- Tại sao càng lên vật, gia tốc, quãng<br />
cao trọng lượng vật đường đi được, vận<br />
tốc, thời gian chuyển<br />
càng giảm?<br />
động khi lực tác động<br />
song song phương<br />
chuyển động.<br />
1,0 điểm<br />
2 điểm<br />
10 %<br />
20 %<br />
- Nêu những đặc<br />
<br />
- Phân tích<br />
chuyển động<br />
của vật trên<br />
mặt<br />
phẳng<br />
nghiêng.<br />
<br />
1 điểm<br />
10 %<br />
<br />
6 điểm<br />
60 %<br />
<br />
A. ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
I. Chương trình nâng cao:<br />
Câu 1 (3,0 điểm):<br />
- Phát biểu định luật III Niu tơn? Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa 2 vật ?<br />
- Trọng lực và trọng lượng của một vật là gì? Tại sao càng lên cao trọng lượng vật càng giảm ?<br />
Câu 2 (2,0 điểm):<br />
- Nêu đặc điểm phương, chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ.<br />
- Giải thích tại sao muốn cho đầu tàu hỏa kéo được nhiều toa thì đầu tàu hỏa phải có khối lượng lớn?<br />
Câu 3 (3,0 điểm): Một chất điểm chuyển đông thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động x=3+10t+4t2<br />
(x đo bằng m, t đo bằng giây).<br />
<br />
a. Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu, gia tốc của chuyển động.<br />
b. Sau bao lâu chất điểm đạt vận tốc 50m/s ? Tính quãng đường chất điểm đi được trong thời gian<br />
đó.<br />
Câu 4(2,0 điểm): Một vật m = 10 kg bắt đầu trượt tại A trên mặt phẳng ngang đến B vật có vận tốc 20 m/s nhờ<br />
tác dụng của lực kéo F theo phương ngang. Cho biết AB = 100m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là<br />
2<br />
1 0, 2 . Lấy g = 10 m/s .<br />
a. Tính gia tốc chuyển động của vật và và độ lớn lực kéo F?<br />
b. Tới B, lực F ngừng tác dụng, vật tiếp tục trượt lên dốc dài BC = 45m, nghiêng góc 30o so với mặt<br />
phẳng ngang. Cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là 2 0,05 . Hỏi vật có trượt lên hết dốc<br />
không? Lập công thức vận tốc của chuyển động trên đoạn dốc?<br />
II. Chương trình chuẩn:<br />
Câu 1 (3,0 điểm):<br />
- Phát biểu định luật III Niu tơn? Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa 2 vật ?<br />
- Trọng lực và trọng lượng của một vật là gì? Tại sao càng lên cao trọng lượng vật càng giảm ?<br />
Câu 2 (4,0 điểm): Một chất điểm chuyển đông thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động x=3+10t+4t2<br />
(x đo bằng m, t đo bằng giây).<br />
<br />
c. Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc ban đầu, gia tốc của chuyển động.<br />
d. Sau bao lâu chất điểm đạt vận tốc 50m/s ? Tính quãng đường chất điểm đi được trong thời gian<br />
đó.<br />
Câu 3 (3,0 điểm): Một xe ô tô khối lượng m= 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo<br />
của động cơ là 5500N, sau 20s đạt vận tốc 54km/h, cho g= 10m/s2<br />
a. Tính hệ số ma sát giữa xe và mặt đường<br />
b. Sau đó xe chuyển động đều trên đoạn đường 300m tiếp theo. Tính lực kéo của động cơ và thời gian đi đoạn<br />
đường này?<br />
<br />
BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
<br />
A. Chương trình nâng cao:<br />
Câu 1:<br />
1<br />
<br />
- Phát biểu định luật III Niu tơn.<br />
- Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa 2 vật.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Nêu khái niệm trọng lực.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Nêu khái niệm trọng lượng.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Giải thích tại sao càng lên cao trọng lượng vật càng giảm.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 2:<br />
- Nêu đặc điểm phương, chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ.<br />
<br />
1,5<br />
<br />
- Giải thích tại sao muốn cho đầu tàu hỏa kéo được nhiều toa thì đầu tàu hỏa phải có<br />
<br />
0,5<br />
<br />
khối lượng lớn?<br />
Câu 3:<br />
0,25<br />
<br />
-<br />
<br />
Xác định tọa độ ban đầu.<br />
Xác định vận tốc ban đầu.<br />
Xác định gia tốc ban đầu.<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính thời gian chuyển động: =<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính quãng đường chuyển động:<br />
<br />
0,25<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
= 5( ).<br />
=<br />
<br />
1,0<br />
<br />
= 150 ( ).<br />
<br />
Câu 4:<br />
<br />
=<br />
<br />
Tính gia tốc chuyển động:<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính lực kéo:<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính gia tốc chuyển động trên dốc: = − (<br />
+<br />
Lý luận chứng minh xe không lên hết dốc<br />
Chọn hệ qui chiếu, viết đúng phương trình vận tốc.<br />
<br />
=<br />
<br />
+<br />
<br />
0,5<br />
<br />
= 2 ( / ).<br />
<br />
-<br />
<br />
= 40 ( )<br />
<br />
0,5<br />
<br />
) = −5,43( / ).<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
B. Chương trình cơ bản:<br />
Câu 1:<br />
1<br />
<br />
- Phát biểu định luật III Niu tơn.<br />
- Nêu những đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa 2 vật.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Nêu khái niệm trọng lực.<br />
- Nêu khái niệm trọng lượng.<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
- Giải thích tại sao càng lên cao trọng lượng vật càng giảm.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 2:<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính thời gian chuyển động: =<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính quãng đường chuyển động:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Xác định tọa độ ban đầu.<br />
Xác định vận tốc ban đầu.<br />
Xác định gia tốc ban đầu.<br />
<br />
Câu 3:<br />
<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
= 5( ).<br />
=<br />
<br />
= 150 ( ).<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
= 0,75 ( / ).<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính gia tốc chuyển động:<br />
<br />
-<br />
<br />
Tính hệ số ma sát giữa xe và mặt đường: = 0,2<br />
Tính thời gian xe chuyển động 300m: = 20 ( )<br />
Tính lực kéo động cơ: = 4000 ( )<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />